PNO - Thỉnh thoảng có người hỏi về nghề nghiệp của mình, tôi trả lời: nội trợ. Câu hỏi này, tôi nhận được 2 luồng ý kiến trái chiều.
Chia sẻ bài viết: |
Diệp Trần 31-10-2023 15:23:33
Là một người vợ ở nhà nội trợ mấy chục năm tôi rút ra được bài học xương máu là cuộc sống không phải lúc nào cũng vận hành đúng theo quỹ đạo. Vậy nên các chị em ở nhà nội trợ sẽ rất thiệt thòi khi có khủng hoảng xảy ra, khó khăn khi đó sẽ càng tăng khi tuổi tác càng lớn vì quan hệ vợ chồng không phải là quan hệ không thể thay thế. Tôi thông cảm với những bà nội trợ và cũng thông cảm với những người lựa chọn theo đuổi ước mơ hoài bão trong sự nghiệp mà không muốn vướng bận gia đình. Nhưng tôi thật sự ngưỡng mộ những người phụ nữ biết cân bằng cả hai vế trên để vừa có gia đình hạnh phúc vừa có sự nghiệp riêng vì những nỗ lực của họ thật đáng khâm phục.
Mai Hà 31-10-2023 11:42:59
Nội trợ hay đi làm tùy hoàn cảnh mỗi gia đình. Miễn sao người phụ nữ cảm thấy thoải mái là dc
JENNY-HUYÊN 31-10-2023 10:43:31
Ở Việt Nam, ở nhà nội trợ thật sự phải rất dũng cảm và có người chồng thật sự hiểu chuyện thì mới có thể trụ lâu dài. Và hơn hết tinh thần phải vững mới có sức đi đường dài được vì văn hóa định kiến VN, người thân như gia đình bên chồng, các mối quan hệ xã hội bên ngoài gây áp lực rất lớn cho người vợ ở nhà nội trợ. Và không có đúng sai, chỉ là người trong cuộc thật sự yêu thích việc làm nội trợ và gắn bó tận tụy chăm sóc người thân thì mới có thể làm được. Số lượng người có đam mê và tự nguyện ở nhà nội trợ thật sự không có nhiều, phần đông là do hoàn cảnh xô đẩy.
Trương Mỹ Hương 31-10-2023 08:29:51
Ở nước ngoài, phụ nữ chăm sóc con cái, nhà cửa khi ly hôn chính phủ vẫn tính như người có việc làm và mình cho đó là sự công bằng và văn minh, bởi vậy không có cụm từ “ ở nhà chồng nuôi “. Mình không hiểu tại sao trong khi vợ ở nhà chu toàn mọi việc để chồng an tâm kiếm tiền lại cứ coi thường là vợ ăn bám.
Yêu và lấy anh Cao Thắng, chị Hương Ly thành con dâu của cô giáo chủ nhiệm thời cấp II. Chị luôn bất ngờ với cách đối xử của mẹ chồng.
Khi bạn bè chọn những việc nhàn nhã, con gái tôi lại chọn nghề dạy trẻ mầm non. Khi ngủ con còn giật mình vì nghe văng vẳng tiếng khóc của trẻ.
Vợ không muốn tôi liên quan đến tài sản trước hôn nhân là miếng đất 3 tỉ đồng, sổ tiết kiệm 1 tỉ đồng của cô ấy.
Chỉ cần con cái chịu khó lắng nghe, quan sát, đặt mình vào vị trí của ba mẹ, sẽ biết ba mẹ nghĩ gì, cần gì.
Có thể thấy, mất bình tĩnh chỉ là một trạng thái tâm lý bình thường của con người khi gặp tình huống căng thẳng.
Vì sao các cô các bà lại ưng thuận việc thú cưng có mặt trong phòng ngủ? Không lẽ cô ấy không thấy nhột?
Từ một người sôi nổi, hoạt bát, cuộc vui nào cũng tham gia, mấy nay chị Hà chỉ thích ở nhà, bạn rủ cỡ nào cũng chẳng đi.
Bạn tôi bị tai nạn lao động. Thế rồi, chồng cũ của cô ấy quyết định nuôi 3 mẹ con để cô yên tâm nghỉ hưu sớm.
Có một sự thật, trong cuộc sống vợ chồng, rất ít người này nói được ra câu cảm ơn người kia.
Chị sẽ phải sống khác đi thôi. Phải hướng về ngày mai của chính mình.
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.
Tình cờ biết về chứng “ngạt tình dục”, tôi tin nó là thủ phạm làm hỏng chuyện phòng the.
Đôi lúc, cách cư xử của anh khiến chị mơ màng nghĩ rằng mình cũng là “cơm nóng”, cũng mới lạ hấp dẫn với anh.
Sau vài phút nhẹ dạ, toàn bộ vốn liếng, của nả một đời gom góp đã đột ngột “bốc hơi”. Cái bẫy mọi người mắc phải chẳng lạ lùng.
Khác biệt cỡ nào cũng luôn cần sự lắng nghe và thấu hiểu, để nếu không đạt sự hòa hợp thì cũng vui vẻ chấp nhận sự khác biệt ấy.
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.