PNO - Hãy tưởng tượng một sân trường đầy smart phone “hợp pháp”, và mỗi khi cần trao đổi với nhau, lũ trẻ sẽ cắm cúi nhắn đi nhắn lại trên mấy ứng dụng, thay vì quay sang nhìn bạn bè rồi mở miệng…
Chia sẻ bài viết: |
bigs 25-09-2020 15:47:05
Tôi thề chứ...chúng nó cầm điện hợp pháp...học chả thấy đâu chứ cái chuyện chát chít, thả thính nhau, post FB cập nhật xu hướng này nọ thì có mà thả cửa luôn...Rồi riết chúng nó cũng chả cần quay qua nhìn mặt nhau trong lớp. Có khi chúng còn nghĩ rằng cái màn hình điện thoại là bạn chúng nó luôn khỏi cần nhìn sang ai nữa...Giáo dục cải cách càng ngày càng tào lao...phát minh ra 1 đống bộ sách cải cách là tui thấy quá mệt mỏi rồi...giờ đến cái điện thoại...
Dang Ngoc Trong 23-09-2020 19:12:08
Vu Dinh hiệu lực hs đc sử dụng đi từ 1/11/2020, trước đây con anh có mang theo cũng ko đc sử dụng tự do, chỉ sử dụng trong giờ giải lao, chứ đc sử dụng theo thông tư này chưa chắc con anh có được kết quả như anh nói ai. Bài viết của tác giả rất xác thực, đây đủ!
Vu Dinh 23-09-2020 08:44:56
Con tôi từng đi học phổ thông với cái ĐT thông minh trong cặp. Bây giờ nó vẫn luôn bận rộn với chiếc ĐT trên tay, đời sống tình cảm, tinh thần vật chất đều ổn ,sống tự lập và làm việc được ở mọi nơi trên quả đất này, được nhiều người mến. Tôi đang học nhiều ở nó.
Thân.
Cách giải quyết vấn đề của em luôn là rơi nước mắt. Bị sếp la: khóc, bị đồng nghiệp hiểu lầm: khóc, gặp công việc khó: khóc.
Năm 2024 qua đi, khép lại một nửa thập niên và bắt đầu một nửa của thập niên mới, không ít người buồn trách thời gian sao nhanh quá!
“Trên thương trường có mệt mỏi gì thì tìm về thiên nhiên, gia đình sẽ được chữa lành hết”, anh Nguyễn Văn Mết, Tổng giám đốc Công ty Met Foods nói.
Đó là lời chia sẻ của anh Ammar Amin Ghazaly (46 tuổi), chủ nhà hàng Ai Cập Cleopatra trên đường Trương Quyền, Q.3, TPHCM.
Trong chiếc vỏ ốc của mình, họ cứ thế lớn lên, nhưng mãi chưa thể trưởng thành.
Tết dương lịch 2025 rơi vào giữa tuần, khiến kỳ nghỉ trở nên vội vã.
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Có những lúc bất lực và mệt nhoài, chị trộm nghĩ: ước gì không có nó trên đời. Nghĩ xong, chị lại giận, lại trách mình vì ý nghĩ vô cảm đó.
Là núm ruột của mình, dẫu như thế nào, con vẫn là con của cha mẹ. Trái tim của người cha, người mẹ có bao giờ thôi yêu thương con?
Có những đứa con mãi không chịu lớn, để cha mẹ phải bảo bọc khi tuổi đã xế chiều…
Người đàn bà Việt là thế, từ cả trăm năm trước cho đến tận hôm nay, sống vì gia đình, lo toan vun vén cho chồng con.
Sự hy sinh vô bờ của cha mẹ có tác dụng kích thích hay làm thui chột tính tự lập, ý thức trách nhiệm của con?
Tận khi trẻ hư hỏng, cha mẹ mới chịu thú nhận bất lực với con, không làm gì được với con nữa.
Thì ra tình già cũng cần chăm bón, cần tưới tắm để tình mãi xanh tươi như thuở ban đầu.
Vành khăn lươn luôn được nội vấn chỉn chu giống như lời tri ân của nội dành cho phong tục truyền thống. Đó cũng là lời nội ngầm răn dạy con cháu.
Bà Lý Thị Bình (81 tuổi, TPHCM) luôn cháy hết mình trong những điệu nhảy, từ điệu slow đến tango, rumba, chachacha…
Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Họ đã quyết định tạm gác lại nhiều thứ, dành thời gian đưa mẹ tham gia những chuyến du lịch đặc biệt.