Những quán phở Nam Định gần nửa thế kỷ ở Sài Gòn

12/08/2024 - 18:19

PNO - Phở Nam Định vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và bạn có thể ghé đến các quán phở Nam Định tại TPHCM để thưởng thức.

Phở Dậu, phở Nguyễn Cao Kỳ hay phở Cây Trứng Cá là 3 trong số rất nhiều cái tên mà người Sài Gòn thường nhớ về quán ngon, gắn với khu cư xá cũ ở quận 3 (TP.HCM). Tồn tại hơn 60 năm ở đất Sài thành, phở Dậu không đơn thuần là địa chỉ ăn sáng thường nhật mà còn là nét văn hóa bình dị và gần gũi. 5h sáng, con hẻm 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3) đã bắt đầu tấp nập người qua lại. Người đến ăn phở Dậu phải “canh me” từ sáng sớm bởi quán chỉ mở đến 12h trưa, và nhiều món ngon đặc biệt thì nhanh hết. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 2 Đến phở Dậu, người ta say mê vị nước lèo đặc trưng từ xương ống bò hầm. “Đúng phở Bắc thì nước phải trong, vị phải thanh chứ không đậm gia vị”, chị Hoàng - con gái chủ quán chia sẻ. Chúng tôi không coi nước lèo là nét đặc trưng của phở Dậu, nhưng tôi tin tiêu chuẩn đặc biệt giúp quán giữ chân khách suốt những năm qua, chị nói. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 3 Bởi thế, người sành ăn còn gọi riêng một chén nước tiết. Đó là nước cốt thơm, ngọt của xương ống bò hầm đặc sản ở đây. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 4 Để giữ nguyên bản phong vị phở Nam Định, phở Dậu không phục vụ những thứ rau ăn kèm như ngò gai, giá đỗ hay húng quế. Khách quen chỉ nêm nếm chút tương, chút đường vào chén hành tây thái mỏng, để rồi nhấm nháp cùng thịt bò mềm cho ra hương vị đặc biệt chỉ có tại phở Dậu. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 5 Đặc sắc của phở Dậu còn là sợi phở mỏng, bản nhỏ nhưng có độ dai nhất định. Gia đình chị Hoàng luôn tự hào vì khắp Sài Gòn không thể tìm ra thứ phở khác như vậy. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 6 Người đến phở Dậu đa phần là khách quen. Có cặp vợ chồng trẻ từ quận 11 vẫn thường tới lui phở Dậu thưởng thức bữa sáng. Họ chia sẻ: Phở Dậu đặc biệt từ chất lượng món ăn đến không gian và nhân viên quán, tất cả mang đến cảm giác bình dị và gần gũi khó tả. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 7 Những năm 1945, ông bà nội chị Hoàng rời quê hương vào Sài Gòn sinh sống. Vốn xuất thân từ Nam Định - nơi bắt nguồn của món phở Việt truyền thống, ông bà mở quán phở nhỏ ngay trong khu cư xá để mưu sinh. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 8 Trước đây quán không có bảng hiệu nên mỗi khách tự đặt một cái tên để dễ nhớ. Có người gọi phở Cây Trứng Cá vì quán ngày đầu có sẵn một cây trứng cá. Nhiều du khách lại ưu ái gọi phở Nguyễn Cao Kỳ khi nghe giai thoại về các chuyến ghé ăn của vị tướng này. Có thời điểm, nhiều người nhắc nhau đến phở khu phố 4 (quận 3, TP.HCM) tìm vị phở Bắc. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 9 Dù cố gắng gìn giữ món phở truyền thống chuẩn Nam Định, phở Dậu ngày nay cũng được biến tấu đôi chút để phù hợp hơn với thực khách. Điển hình là những chén hành tây thái mỏng mà nhiều vị khách vẫn thích thú ở đây. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 10 Đứng bếp nấu phở và các thức uống bán kèm đều là thành viên gia đình chị Hoàng. “Phở gia truyền phải do chính tay người trong nhà nấu chứ không thể giao cho người ngoài, bởi vậy mà chúng tôi cũng không mở thêm chi nhánh nào khác”, chị Hoàng chia sẻ. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 11 Từ một quán nhỏ trong nhà, giờ đây phở Dậu gần như chiếm hết không gian khu cư xá. Nhưng điều đặc biệt là không khí gia đình và thân thuộc nơi đây không hề đổi khác. quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 12 Đông đúc là vậy nhưng phở Dậu luôn toát lên không khí yên bình hiếm quán xá nào có được. Không gian quán bình dị còn thực khách lại nhẹ nhàng, thanh nhã. Phở Dậu bởi vậy mà khắc họa những giá trị văn hóa Sài Gòn cổ xưa hơn 60 năm qua - Ảnh: Lê Nam
Phở Dậu, phở Nguyễn Cao Kỳ hay phở Cây Trứng Cá... là 3 trong số rất nhiều cái tên mà người Sài Gòn thường nhớ về quán phở hơn 60 năm tuổi, tọa lạc trong khu cư xá thuộc con hẻm 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3, TPHCM) - Ảnh: Lê Nam
Tồn tại hơn 60 năm ở đất Sài thành, phở Dậu không đơn thuần là địa chỉ ăn sáng thường nhật mà còn là nét văn hóa bình dị và gần gũi. 5h sáng, con hẻm 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3) đã bắt đầu tấp nập người qua lại. Người đến ăn phở Dậu phải “canh me” từ sáng sớm bởi quán chỉ mở đến 12h trưa, và nhiều món ngon đặc biệt thì nhanh hết.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 2 Đến phở Dậu, người ta say mê vị nước lèo đặc trưng từ xương ống bò hầm. “Đúng phở Bắc thì nước phải trong, vị phải thanh chứ không đậm gia vị”, chị Hoàng - con gái chủ quán chia sẻ. Chúng tôi không coi nước lèo là nét đặc trưng của phở Dậu, nhưng tôi tin tiêu chuẩn đặc biệt giúp quán giữ chân khách suốt những năm qua, chị nói.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 3 Bởi thế, người sành ăn còn gọi riêng một chén nước tiết. Đó là nước cốt thơm, ngọt của xương ống bò hầm đặc sản ở đây.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 4 Để giữ nguyên bản phong vị phở Nam Định, phở Dậu không phục vụ những thứ rau ăn kèm như ngò gai, giá đỗ hay húng quế. Khách quen chỉ nêm nếm chút tương, chút đường vào chén hành tây thái mỏng, để rồi nhấm nháp cùng thịt bò mềm cho ra hương vị đặc biệt chỉ có tại phở Dậu.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 5 Đặc sắc của phở Dậu còn là sợi phở mỏng, bản nhỏ nhưng có độ dai nhất định. Gia đình chị Hoàng luôn tự hào vì khắp Sài Gòn không thể tìm ra thứ phở khác như vậy.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 6 Người đến phở Dậu đa phần là khách quen. Có cặp vợ chồng trẻ từ quận 11 vẫn thường tới lui phở Dậu thưởng thức bữa sáng. Họ chia sẻ: Phở Dậu đặc biệt từ chất lượng món ăn đến không gian và nhân viên quán, tất cả mang đến cảm giác bình dị và gần gũi khó tả.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 7 Những năm 1945, ông bà nội chị Hoàng rời quê hương vào Sài Gòn sinh sống. Vốn xuất thân từ Nam Định - nơi bắt nguồn của món phở Việt truyền thống, ông bà mở quán phở nhỏ ngay trong khu cư xá để mưu sinh.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 8 Trước đây quán không có bảng hiệu nên mỗi khách tự đặt một cái tên để dễ nhớ. Có người gọi phở Cây Trứng Cá vì quán ngày đầu có sẵn một cây trứng cá. Nhiều du khách lại ưu ái gọi phở Nguyễn Cao Kỳ khi nghe giai thoại về các chuyến ghé ăn của vị tướng này. Có thời điểm, nhiều người nhắc nhau đến phở khu phố 4 (quận 3, TP.HCM) tìm vị phở Bắc.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 9 Dù cố gắng gìn giữ món phở truyền thống chuẩn Nam Định, phở Dậu ngày nay cũng được biến tấu đôi chút để phù hợp hơn với thực khách. Điển hình là những chén hành tây thái mỏng mà nhiều vị khách vẫn thích thú ở đây.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 10 Đứng bếp nấu phở và các thức uống bán kèm đều là thành viên gia đình chị Hoàng. “Phở gia truyền phải do chính tay người trong nhà nấu chứ không thể giao cho người ngoài, bởi vậy mà chúng tôi cũng không mở thêm chi nhánh nào khác”, chị Hoàng chia sẻ.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 11 Từ một quán nhỏ trong nhà, giờ đây phở Dậu gần như chiếm hết không gian khu cư xá. Nhưng điều đặc biệt là không khí gia đình và thân thuộc nơi đây không hề đổi khác.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 12 Đông đúc là vậy nhưng phở Dậu luôn toát lên không khí yên bình hiếm quán xá nào có được. Không gian quán bình dị còn thực khách lại nhẹ nhàng, thanh nhã. Phở Dậu bởi vậy mà khắc họa những giá trị văn hóa Sài Gòn cổ xưa hơn 60 năm qua.'
Theo lời kể của chị Hoàng, thế hệ thứ ba của phở Dậu: "Những năm 1945, ông bà nội chị rời quê hương Nam Định vào Sài Gòn sinh sống và quyết định mở quán phở để mưu sinh". Cũng theo lời chị, phở tại đây có nước dùng thanh trong. Khi dọn cho khách không kèm rau, tương đen song lại có một thành phần khác biệt - một chén hành tây xắt mỏng. Khi ăn, tùy sở thích, mà thực khách lựa chọn cách xử lý với "vị khách lạ" này - Ảnh: Facebook Phở Dậu
Tồn tại hơn 60 năm ở đất Sài thành, phở Dậu không đơn thuần là địa chỉ ăn sáng thường nhật mà còn là nét văn hóa bình dị và gần gũi. 5h sáng, con hẻm 288 Nam Kỳ Khởi Nghĩa (quận 3) đã bắt đầu tấp nập người qua lại. Người đến ăn phở Dậu phải “canh me” từ sáng sớm bởi quán chỉ mở đến 12h trưa, và nhiều món ngon đặc biệt thì nhanh hết.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 2 Đến phở Dậu, người ta say mê vị nước lèo đặc trưng từ xương ống bò hầm. “Đúng phở Bắc thì nước phải trong, vị phải thanh chứ không đậm gia vị”, chị Hoàng - con gái chủ quán chia sẻ. Chúng tôi không coi nước lèo là nét đặc trưng của phở Dậu, nhưng tôi tin tiêu chuẩn đặc biệt giúp quán giữ chân khách suốt những năm qua, chị nói.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 3 Bởi thế, người sành ăn còn gọi riêng một chén nước tiết. Đó là nước cốt thơm, ngọt của xương ống bò hầm đặc sản ở đây.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 4 Để giữ nguyên bản phong vị phở Nam Định, phở Dậu không phục vụ những thứ rau ăn kèm như ngò gai, giá đỗ hay húng quế. Khách quen chỉ nêm nếm chút tương, chút đường vào chén hành tây thái mỏng, để rồi nhấm nháp cùng thịt bò mềm cho ra hương vị đặc biệt chỉ có tại phở Dậu.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 5 Đặc sắc của phở Dậu còn là sợi phở mỏng, bản nhỏ nhưng có độ dai nhất định. Gia đình chị Hoàng luôn tự hào vì khắp Sài Gòn không thể tìm ra thứ phở khác như vậy.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 6 Người đến phở Dậu đa phần là khách quen. Có cặp vợ chồng trẻ từ quận 11 vẫn thường tới lui phở Dậu thưởng thức bữa sáng. Họ chia sẻ: Phở Dậu đặc biệt từ chất lượng món ăn đến không gian và nhân viên quán, tất cả mang đến cảm giác bình dị và gần gũi khó tả.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 7 Những năm 1945, ông bà nội chị Hoàng rời quê hương vào Sài Gòn sinh sống. Vốn xuất thân từ Nam Định - nơi bắt nguồn của món phở Việt truyền thống, ông bà mở quán phở nhỏ ngay trong khu cư xá để mưu sinh.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 8 Trước đây quán không có bảng hiệu nên mỗi khách tự đặt một cái tên để dễ nhớ. Có người gọi phở Cây Trứng Cá vì quán ngày đầu có sẵn một cây trứng cá. Nhiều du khách lại ưu ái gọi phở Nguyễn Cao Kỳ khi nghe giai thoại về các chuyến ghé ăn của vị tướng này. Có thời điểm, nhiều người nhắc nhau đến phở khu phố 4 (quận 3, TP.HCM) tìm vị phở Bắc.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 9 Dù cố gắng gìn giữ món phở truyền thống chuẩn Nam Định, phở Dậu ngày nay cũng được biến tấu đôi chút để phù hợp hơn với thực khách. Điển hình là những chén hành tây thái mỏng mà nhiều vị khách vẫn thích thú ở đây.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 10 Đứng bếp nấu phở và các thức uống bán kèm đều là thành viên gia đình chị Hoàng. “Phở gia truyền phải do chính tay người trong nhà nấu chứ không thể giao cho người ngoài, bởi vậy mà chúng tôi cũng không mở thêm chi nhánh nào khác”, chị Hoàng chia sẻ.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 11 Từ một quán nhỏ trong nhà, giờ đây phở Dậu gần như chiếm hết không gian khu cư xá. Nhưng điều đặc biệt là không khí gia đình và thân thuộc nơi đây không hề đổi khác.  quan pho Nam Dinh hon 60 nam hut khach giua long Sai Gon anh 12 Đông đúc là vậy nhưng phở Dậu luôn toát lên không khí yên bình hiếm quán xá nào có được. Không gian quán bình dị còn thực khách lại nhẹ nhàng, thanh nhã. Phở Dậu bởi vậy mà khắc họa những giá trị văn hóa Sài Gòn cổ xưa hơn 60 năm qua.
Giá các món phở từ 90.000 đồng. Quán bán từ 5g-11g hằng ngày - Ảnh: Facebook Phở Dậu
Nằm trên đường Hoàng Sa (quận 1), phở Phượng có khoảng 40 năm tuổi và do bà Nguyễn Ngọc Phượng (56 tuổi) mở bán từ năm 1980. Theo lời kể của bà, đầu tiên, quán được mở trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1. Sau đó, mặt bằng bị giải thể, nên bà chuyển sang bán ở đường Nguyễn Đình Chiểu rồi dời về địa điểm hiện tại - Ảnh: Michelin
Nằm trên đường Hoàng Sa (quận 1), phở Phượng do bà Nguyễn Ngọc Phượng (57 tuổi) mở bán từ năm 1980 - khi bà mới 17 tuổi. Theo lời kể của bà, ban đầu, quán được mở trên đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1. Sau đó, bà chuyển sang bán ở đường Nguyễn Đình Chiểu rồi dời về địa điểm hiện tại - Ảnh: C.A.B.
Phở Phượng 25 Hoàng Sa, Phường Đa Kao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Ảnh: Michelin
Theo bà Phượng, bà là người quê gốc Nam Định, mọi người trong nhà rất yêu thích món phở nên năm 17 tuổi, bà quyết định vào Sài Gòn mở tiệm phở Nam Định để khởi nghiệp. Năm 2023, phở Phượng là 1 trong 8 quán phở tại TPHCM được Michelin Guide vinh danh trong hạng mục Bib Gourmand (món ngon, giá cả phải chăng). Quán mở cửa từ 5g-22g30. Giá các món từ 50.000 đồng - Ảnh: Michelin
Nằm trên đường Hoàng Sa (quận 1), quán phở Phượng do bà Nguyễn Ngọc Phượng (56 tuổi) làm chủ tấp nập thực khách từ sáng sớm đến chiều tối. Cùng là quán phở được Michelin vinh danh, quán phở Hoàng của bà Nguyễn Ngọc Phượng Hoàng (55 tuổi) cũng tấp nập không kém, nhất là vào buổi sáng và trưa khi quán chỉ mở bán đến 14h hằng ngày.  Theo bà Nguyễn Ngọc Phượng - chủ quán phở Phượng, bà là người quê gốc Nam Định, mọi người trong nhà rất yêu thích món phở Bắc, coi đây là món ăn thân thuộc. Vì vậy, năm 17 tuổi, bà Phượng quyết định mang hương vị phở Bắc vào TP.HCM khởi nghiệp.
Một quán phở Nam Định khoảng 40 năm tuổi khác cũng được nhiều thực khách Sài Gòn yêu thích và được Michelin bình chọn là phở Hoàng (460 Nguyễn Tri Phương, quận 10). Theo tìm hiểu, phở Hoàng do bà Nguyễn Ngọc Phượng Hoàng (56 tuổi) và là em gái của bà Nguyễn Ngọc Phượng - chủ quán phở Phượng - mở - Ảnh: Phương Tiền
Phở Hoàng chuyên về phở cùng với các món như tái, nạm, gầu, gân, sụn, vè và bò viên. Một tô phở tại quán có mức giá từ 55.000 - 80.000 đồng. Theo lời bà Hoàng, hầu hết thành phần của món ăn đều được chế biến theo phương pháp gia truyền nên có hương vị đặc trưng của phở Nam Định. Năm 2023, phở Hoàng cũng là một trong 8 quán phở tại TP.HCM được Michelin Guide vinh danh trong hạng mục Bib Gourmand (món ngon, giá cả phải chăng) - Ảnh: Michelin.
Quán chuyên về phở cùng với các món như tái, nạm, gầu, gân, sụn, vè và bò viên. Một tô phở tại quán có mức giá từ 55.000 - 80.000 đồng. Theo lời bà Hoàng, hầu hết thành phần của món ăn đều được chế biến theo phương pháp gia truyền nên có hương vị đặc trưng của phở Nam Định. Năm 2023, phở Hoàng cũng là 1 trong 8 quán phở tại TPHCM được Michelin Guide vinh danh trong hạng mục Bib Gourmand - Ảnh: Michelin
. Tại quầy chế biến, toàn bộ nguyên liệu được bà Hoàng bày biện để thực khách có thể dễ dàng hơn trong việc gọi món, nồi nước dùng đậm vị trên bếp sôi sùng sục.   Tô phở có vị đặc trưng níu chân thực khách ở quán phở Phượng. (Ảnh: Phương Tiền) Tô phở có vị đặc trưng níu chân thực khách ở quán phở Phượng. (Ảnh: Phương Tiền)  Nước dùng của phở rất đậm đà, nồng mùi quế, hồi, thiên ngọt nhưng không đậm vị đường, rất phù hợp với khẩu vị người Sài Gòn. Thịt bò mềm, vè có lớp da giòn sần sật, mỗi bàn đều có sẵn rau tươi cho thực khách thích ăn theo kiểu miền Nam và ăn kèm cùng với bánh quẩy theo kiểu miền Bắc tạo sự hài hòa về hương vị cho món ăn.  Bà Hoàng cho biết nguyên liệu của món ăn đều tươi mới và được chuẩn bị từ sáng sớm, nước dùng hoàn toàn được hầm từ xương và thịt bò, hầm kỹ trong 18 - 20 tiếng.   “10 giờ tối là tôi lên bếp nấu nước dùng cho đến 5 giờ ngày hôm sau rồi mới tắt lửa. Còn sụn được hầm từ 6 - 8 tiếng, bà Hoàng nói - Ảnh: Phương Tiền
Theo nhận định của một số thực khách, dù vẫn chọn hướng đi riêng - giới thiệu hương vị đặc trưng của phở Nam Định, song cả hai quán phở Phượng và phở Hoàng đều có một số thay đổi phù hợp. Như trên bàn luôn có rau sống cho những ai thích ăn theo vị Nam và bánh quẩy cho những thực khách thích vị Bắc - Ảnh: Phương Tiền

Huỳnh Hằng (tổng hợp)

 

news_is_not_ads=
TIN MỚI