PNO - Bà ngồi đó, trên bàn là trái cam bóc dở. “Con ăn đi, rồi hỏi chi, cứ hỏi”. Ngoài kia là biển xanh, cát trắng, là hàng dừa đứng im trong chiều tháng Tư hiếm hoi gió, như đồng điệu với lời nhẹ nhõm của bà, tạc trong tôi những buổi chiều ở quê, mấy bà già ngồi trước hiên nhà, thong thả nhớ chuyện ngày xưa. Chỉ có điều, ở đây, mình bà và ngổn ngang chuyện thời thế.
Mây trắng đã về tụ trên mái tóc ấy khiến tôi vụt nhớ ảnh bà ngồi ký Hiệp định Paris, tóc xanh đen, kẹp sau vai như cô giáo của những năm tháng khó khăn, đến trường mà phải canh cánh lo cơm áo, ruộng đồng.
Chia sẻ bài viết: |
minh oanh 16-10-2020 10:10:16
Bài viết rất hay, k chỉ giúp độc giả biết về cuộc sống đời thường của của Bà - người phụ nữ tôi kính trọng và ngưỡng mộ, mà giúp tôi tìm thấy niềm tin trong cái thời nhiều nhiễu nhương này.
khuattien 01-09-2020 13:45:18
Thật ngưỡng mộ và trân trọng biết ơn Bà
Đặng Trung Kiên 01-09-2020 10:18:05
"Hãy lao động thực sự, hiểu biết thực sự, mình mới định đoạt được số phận mình và đất nước; đạo đức phải có trước năng lực”. Quá hay và đúng thưa cô ! Chúc cố sức khỏe tốt
Dân Trí 01-09-2020 03:51:17
Bà là ngôi sao sáng trong ngoại giao và giáo dục của VN ,mong sao đất nước VN sẽ có nhiều phụ nữ như bà để có nhiều phụ nữ lãnh đạo các cơ quan đoàn thể từ TW xuống tới địa phương - Kính chúc bà luôn luôn mạnh khỏe vui vẻ cùng con cháu và đất nước VN !
Lê Đảng 31-08-2020 20:54:27
Bài viết hay quá. một thế hệ "Vàng" của dân tộc Việt Nam. Ngẫm từng lời Bà nói thật dung dị, dễ hiểu, quần chúng mà thấm đẫm cái triết lý, nhân văn sâu sắc... gợi nhớ đến một người phụ nữ nhỏ nhắn "Khiêu vũ giữa bầy sói" , dõng dạc, đanh thép, không khoan nhượng trước những nhà ngoại giao sừng sỏ của Mỹ và phương tây tại hội nghị Pari 1973. Chúc Bà khỏe, sống lâu trăm tuổi.
Ngày 19/11, tại xã Bàn Thạch, Hội LHPN huyện Giồng Riềng (Kiên Giang) đã tổ chức “phiên chợ 0 đồng” mừng Chôl Chnăm Thmây năm 2025.
Ngày 19/11, hơn 400 đại biểu đã tham dự chuỗi sự kiện truyền thông “Bữa sáng Ruy băng trắng” và “Diễn đàn Cha và con trai trong phòng ngừa bạo lực...
Sáng 18/11, Hội LHPN quận Bình Tân phát động hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024.
Tại TPHCM sẽ tổ chức nhiều sự kiện gắn với chủ đề của Tháng hành động, như chương trình Bữa sáng Ruy băng trắng, diễn đàn cha và con trai...
Hội LHPN huyện Bình Chánh tổ chức Lễ ra mắt mô hình “Chung cư Xanh - An toàn - Thân thiện” của Hội LHPN xã Bình Hưng.
Ngày 16/11, Hội LHPN Việt Nam tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới...
Chị Huỳnh Thị Kiều Ngân đã tổ chức các lớp dạy nghề miễn phí cho những chị em phụ nữ khó khăn, giúp họ phát triển kinh tế.
Năm 2024, Hội LHPN TP Thủ Đức (TPHCM) đã giúp đỡ 2.346 chị đã có việc làm ổn định với mức thu nhập từ 5.000.000 đồng - 7.000.000 đồng/tháng.
Điều đó phần nào cho thấy gánh nặng việc nhà dần trở thành lý do cản trở chị em phụ nữ chăm sóc bản thân về tinh thần và sức khỏe.
Ngày 15/11, tại TPHCM, Hội LHPN Việt Nam tổ chức tọa đàm “Thúc đẩy bình đẳng giới thông qua thực hiện chính sách an sinh xã hội khu vực Nam bộ”.
Tuổi tuy đã lớn, nhưng mỗi ngày, bà Nguyễn Thị Phi Loan vẫn miệt mài làm việc, chăm lo cho bao mảnh đời khốn khó.
Kẽm nhung có thể làm được rất nhiều sản phẩm mới, tùy thuộc vào ý tưởng sáng tạo riêng và sự tinh tế của từng người.
Những năm gần đây, khoai mỡ được giá, nhiều hộ đã tăng sản lượng. Với giá bao tiêu là 9.000 đồng/kg, người trồng khoai sẽ có lời khoảng 20 triệu đồng/1.000m2.
Sáng 10/11, Hội LHPN quận Bình Tân (TPHCM) phối hợp cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân quận tổ chức Ngày hội kinh tế xanh năm 2024.
Hội LHPN quận Bình Tân tổ chức ngày hội kinh tế xanh năm 2024 chủ đề “Đồng hành chuyển đổi số - chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp do nữ làm chủ”.
Hội nghị tuyên truyền và hội thi tìm hiểu Luật Bảo hiểm xã hội số 41/2024/QH15 thông qua ứng dụng Myaloha vừa diễn ra tại TP Thủ Đức vào sáng 9/11.
Kiên Giang có 18 nữ lãnh đạo các sở, ban, ngành cấp tỉnh; 19 nữ được đào tạo bồi dưỡng sau đại học; 940 nữ được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ.
Nguyễn Thị Sari - 39 tuổi, cô gái khuyết tật đã vươn lên, vượt qua sự nghiệt ngã của định mệnh, để viết nên “chuyện cổ tích” về mình.