Ở nhà tránh dịch quá lâu, tôi bị stress nặng, hành xử kỳ lạ. Thật lòng tôi cũng nhận ra mình bất thường, quá đáng với chồng.
Một ngày, khi gia đình tôi đi tiêm vắc xin mũi đầu tiên tại một bệnh viện, ba tôi đã nhiễm COVID-19.
Đọc những tin nhắn của Thương, lông mày anh mỗi ngày mỗi nhíu chặt hơn, hẳn anh đã nhận ra những tin nhắn đó âu yếm hơn bình thường...
Trong đầu tôi luôn mặc định, nhiễm con virut COVID-19 chắc chắn phải ho và sốt, nếu không là không phải. Và tôi suýt mất mạng vì sự chủ quan đó.
Nhờ xoay vần với các nhóm “tiệc online”, "tám online", nên dù chỉ ở trong nhà, Hương tránh được những khó chịu bức bối.
Em biết không thể thua trận này, vì nếu thua, em sẽ có lỗi với mẹ, với bạn bè, với “gia đình F0” trong bệnh viện dã chiến.
Sau 20 ngày, khi cột mốc quan trọng vượt qua COVID-19 được đánh dấu, tôi mới tin rằng, những ngày đen tối nhất đã qua.
Nhớ nhau, chỉ để trong lòng, mong cho nhau được bình yên. Hạnh phúc gia đình càng phải được nâng niu, gìn giữ. Mình lo vun vén gia đình mình thôi!
Đáng nể hơn, thu nhập của hai vợ chồng chỉ ở mức khá, nhưng Tuấn luôn chu toàn mọi “khoản chi tinh thần”, để gia đình có chất lượng sống tốt.
Vậy đó, tôi còn lưu luyến cái cuộc đời thật đẹp này, chưa nỡ ra đi, đành để khách “Cô-Vy” đi trước. Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống.
Tôi mong mình nhìn lầm, nhưng đúng là chị dâu và người đàn ông lạ. Đôi mắt chị mở to thảng thốt nhìn tôi.
Đang ăn trưa, chị dâu buột miệng: “Sao năm nay chưa có ai đi thu tiền Trung thu của tụi nhỏ nhỉ?”. Tôi bật cười.
Con hẻm đang trong vùng xanh, tích tắc đổi màu đỏ khi test nhanh phát hiện ra cả chục ca F0 ngay khi Trung thu của tụi nhỏ cận kề.
Tôi nhờ em trai in ra và dán toàn bộ ảnh của anh và người yêu cũ lên tường phòng ngủ.
Họ luôn nhìn vào nhau ở khía cạnh yêu thương, quan tâm và trách nhiệm. Có những giới hạn tuyệt vời đó, mọi khác biệt cũng chỉ là chuyện bên rìa.
Và những chiếc bánh chẳng giống ai, chẳng theo một chuẩn nào đã làm ra những khoảnh khắc vô giá, giữ được nhịp điệu Trung thu trong tuổi thơ con gái tôi…
Thì ra cô giáo giảng bài cho các bé, sẵn phụ huynh ngồi cạnh, cô tranh thủ giảng cho cả phụ huynh...
Lên trông cháu, má kêu trời: “Sao các con sống xa cách với hàng xóm đến vậy?”.
Có những thứ khi mất đi rồi, người ta mới cay đắng nhận ra mình đã có. Lời ấy vận vào đời anh, thật là… Anh nợ em một lời xin lỗi.
Giá như anh chị tôi có được cái nhìn, cách nghĩ rộng thoáng thì giờ này hẳn Lam đã có thể vui vầy bên chồng con như các bạn của nó rồi.
Tôi sẽ chạy vòng vòng thành phố để tận hưởng cảm giác tự do. Hít căng lồng ngực mừng nhịp sống bình thường trở lại.
Lần đầu tiên Hưng rời nhà bố mẹ vợ mà thấy vui trong lòng, không còn cảm giác xa cách bấy lâu...
Bạn bè thắc mắc sao chẳng bao giờ thấy cô đăng ảnh chồng lên Facebook, cô trả lời qua quýt "vì anh không thích".
Mai kia bình yên, mọi người sẽ trân trọng hơn những phút giây được hít thở căng phồng lồng ngực, được vui vẻ nói cười, được mạnh khỏe chạy nhảy...
Mùa dịch, con cháu không về ăn giỗ, chỉ gọi video hỏi thăm mẹ. Năm nay đám giỗ cha chẳng rình rang, nhờ đó mà chúng tôi nhận ra nhiều thứ.