Nếu không ly hôn, có lẽ Hân chẳng bao giờ hiểu hết cảnh đơn thân nuôi con mẹ đã trải. Và chính vì đã hiểu, cô càng xót xa.
"Nếu bố mẹ bây giờ 60 tuổi và sống đến 80 tuổi, chúng ta chỉ có thể ở bên họ 1.540 giờ. Con số đó tương đương với 64 ngày mà thôi”.
Thoạt đầu, bạn chỉ định ở quê chăm má 45 ngày, đúng liệu trình thuốc bác sĩ chỉ định. Bạn định "kè" má thử một lần đi đến cùng xem sao…
Anh giữ lại chiếc áo cũ của má. Chiếc áo có hai túi to, gài kim băng, bên trong có chiếc mùi xoa ố vàng gói mấy đồng tiền lẻ.
Tôi chưa bao giờ muốn bỏ vợ nhưng không nghĩ một sai lầm của mình lại khiến vợ muốn bỏ tôi.
Hôn nhân thật mong manh trong cuộn phim dằng dặc đẫm mùi rượu của ông và đẫm nước mắt của bà...
Nhiều đêm tỉnh dậy, cơn đau mỏi gối hành hạ, ông Quân không ngủ được. Những lúc như thế, ông nhớ những lần vợ dậy ân cần chăm sóc.
Lúc khỏe mạnh, có tiền, chồng ra ngoài cặp bồ, khi ốm đau bệnh tật lại quay về, trong tôi lúc này tình yêu đã hết, nhưng không nỡ chia tay.
Tôi nhận ra, không có nỗi buồn nào ở lại mãi trong lòng nếu ta buông bỏ, không có tổn thương nào không lành nếu ta lấp đầy nó bằng yêu thương.
Hân theo đuổi một thứ tình yêu tuyệt đối, một phút xao lòng trước người thứ ba được cô coi là vết nhơ không cách nào tẩy rửa.
Trên Facebook, những gì người ta thể hiện chỉ là một chi tiết, một lát cắt, một khoảnh khắc cuộc sống. Trong khi đó, đời sống hôn nhân vô cùng phức tạp.
Họp lớp, người thực dụng thì thể hiện địa vị, sắc đẹp, cuộc sống đầy đủ của mình. Người mơ mộng thì bồng bềnh trao đi ánh mắt lả lướt.
Hết giới thiệu con, họ lại giới thiệu người cho cô xem mắt. Trai tân có, goá vợ có, ly hôn vợ có, và người cả thần kinh không bình thường.
Chuyện chồng "trốn" đi họp lớp khiến trái tim Hoài đanh lại vì sự vô tâm của chồng, chỉ ngày mai thôi, cô sẽ nộp đơn lên tòa án.
Hết lòng yêu thương chồng và thương cả con chồng, vậy mà sau lưng tôi anh lại dan díu với người vợ cũ, biến tôi thành kẻ ngốc đáng thương.
Hai chúng tôi đã sống cùng cuộc đời, nhưng bỏ quên rất nhiều thứ, quên cả việc chúng tôi từng yêu nhau.
Tôi không nghĩ đời mình lại có ngày rơi vào tình cảnh trớ trêu như thế này.
Xe của bố, ông có quyền bán, chúng tôi không có quyền can thiệp nhưng giá như, bố chọn cách làm tế nhị hơn thì chồng tôi sẽ đỡ tự ái.
Mỗi khi cơn giận chồng con chực trào lên là tôi lại hít thở thật sâu. Dần dần, chính tôi tự thấy khuôn mặt mình bớt đi sự nhàu nhĩ, mỏi mệt.
Chia tay, anh chị còn nhắn tin, gọi điện cho nhau nhiều hơn thời kỳ hôn nhân. Họ tích cực trao đổi để các con được giáo dục tốt nhất.
Đến hôm nay, Ngọc không còn muốn phải phụ thuộc cảm xúc vào chồng, mọi buồn vui, đau khổ đều dựa vào anh để đòi được yêu thương nữa.
Làm sao có thể yên tâm giao con cho người khác coi ngó, chăm sóc, dù đó có là cha ruột đi chăng nữa.
Ly hôn luôn là một câu chuyện buồn, buồn nhất là với những đứa trẻ khi phải phân vân giữa việc ở với mẹ hay ở với bố.
Chồng la mắng tôi ích kỷ, chỉ biết nghĩ cho bản thân. Tôi rất cô đơn khi chồng không đứng về phía mình mà chỉ nghe mẹ và chị gái.
Bà mẹ dắt theo các con tới tìm luật sư, mong giúp giành quyền nuôi các con, nhưng điều đó không hề đơn giản.