Giây phút Hoàng tiến đến trước mặt tôi, trái tim tôi đã đập những nhịp gấp gáp như ngày đầu hò hẹn. Hoàng khác quá nhiều, đẹp trai hơn, chững chạc hơn, phong độ và ăn mặc sành điệu hơn.
Những lời tán tỉnh như rót mật vào tai và những cử chỉ quan tâm quá sức lãng mạn của Vinh – một tay sát gái có hạng ở công ty nơi tôi làm việc – đủ sức làm một kẻ lơ ngơ như tôi tan chảy.
Thương một người có hoàn cảnh 'gà trống nuôi con' có nghĩa là bạn sẽ phải đối diện với tất cả cung bậc cảm xúc hỷ, nộ, ái, ố.
Giọng mẹ qua điện thoại sủng nước mắt, chắc mẹ lo cho đứa con gái suốt ngày chỉ biết học như tôi. Tôi sờ bụng mình mà bất giác bật khóc. Cái tết ấy tôi lần đầu một mình, vì yêu...
Anh khẳng định, tình yêu dành cho tôi là bất di bất dịch, chuyện có lỗi của anh chỉ là vì nhu cầu sinh lý của bản thân chứ không hề có tình cảm hay vấn vương gì.
Tôi có cảm giác, chính vì mình có tiền, có đóng góp cho gia đình nên càng bị bố mẹ chồng soi mói, vặn vẹo. Ông bà không từ chối tiền của tôi, nhưng lại luôn có tâm lý đề phòng, tự ái.
Mỗi khi có ai đến chơi hỏi chuyện gia đình, bố mẹ chồng tôi đều chép miệng thở dài và nói đại ý “Số thằng T. nó khổ, vừa phải gánh vác cha mẹ già lại phải nai lưng ra làm lụng lo cho vợ con”.
Khi chấp nhận được với những bi kịch cuộc đời, người ta thấy hóa ra đâu đó vẫn có những nguồn vui. Tôi thấy mình vẫn còn quá trẻ, cuộc sống phía trước vẫn đang nhiều điều chờ đón.
Nguyên văn câu nói của anh là 'Qua đận tết này anh sẽ chừa mà. Thề luôn đó'.
Chuyện tưởng chừng như ngược đời lại đang xảy ra với chính cuộc đời của tôi.
Nhưng khi Ngọc bấm chuông thì Khanh mới hốt hoảng thật sự. Khoảng 5 phút sau, Khanh mới ra mở cửa, kèm theo gương mặt lo lắng, bất an.
Ngày thường vợ chồng tôi đều ăn sáng ăn trưa ở ngoài. Bữa tối qua quýt với những món có sẵn trong siêu thị, chỉ cần mua về hâm nóng là xong. Tết nguyên đán này, về quê mà lòng tôi lo ngay ngáy.
Tết thứ hai, anh lên tận vùng cao Tây Bắc "biểu diễn" cho đám cưới bạn học cũ. Rượu ngô, lửa ấm, thịt trâu gác bếp và cả những cô gái má hồng trên ấy quyến rũ quá khiến anh không về sớm được như dự định.
Với những người trẻ, tết ngày càng trở thành một khái niệm “cũ”. Không ít bạn trẻ xem đây là dịp nghỉ dài ngày để thỏa thích đi du lịch, thăm thú đó đây, thay vì về nhà đoàn tụ với gia đình.
Mẹ ngồi bên bờ ao khóc, chị em tôi cũng chỉ biết đứng xa, nhìn mẹ rồi khóc theo.
Biết làm thế nào được, một lần chồng ngoại tình, là nỗi ghê sợ còn đeo bám ám ảnh kéo dài mãi.
Đêm qua, mẹ sang phòng tôi, nói một cách chắc nịch rằng đã lên kế hoạch cho một cuộc ly hôn. Tôi nghe mà lòng dạ rối bời. Tôi không tin người đàn ông kia sẽ bỏ gia đình để che chở cho mẹ tôi tới cuối đời.
Có thể mấy chục năm thiếu vắng chồng bên cạnh đã xây dựng tính cách quyết đoán nơi người đàn bà sắt đá này sao?
Một buổi tối cuối năm khi anh về muộn, em đã cố chờ cửa đến 12 giờ đêm. Em đã nổi ‘tam bành' khi phát hiện trên cổ áo anh một dấu son môi...
Không khí tết rộn ràng, tràn ngập khắp từng góc phố, ngõ nhỏ. Lòng tôi cũng chộn rộn không yên. Chỉ mong năm nay được về nhà.
Đã vậy, năm ngoái, tôi phải một mình nấu nướng, rửa dọn liên tục cả năm ngày tết bởi nhà anh nhậu liên miên, từ sáng tới chiều, từ chiều tới đêm, ngủ một vài tiếng dậy lại 'gầy kèo' nhậu ngay được...
Sau 6 năm đón tết cùng nhà chồng, tôi hiểu rằng, câu hỏi này rất vô nghĩa. Nơi nào chúng ta coi là nhà, nơi ấy sẽ có tết.
Bố tôi gọi điện, 'về đi con, về ăn tết với nhà mình cho cháu có ông có bà...'. Tôi òa khóc nức nở.
Cứ tưởng rằng gia đình mình thật sự ấm êm, nhưng có những lỗ khuyết mà đến giờ khi nhận ra đã là những vết nứt dài. Thời cơ cực đã qua, hàn vi cũng trải, nhưng hạnh phúc ấm êm sao lại mỗi ngả mỗi đường?
Tôi thật sự sợ những năm tháng tiếp theo cũng phải sống như thế này, lại cứ đến tết là buồn, nhớ nhà, thương bố mẹ.