Vừa trông con vừa làm việc tại nhà, chúng tôi đều mệt mỏi. Không biết một tuần nữa dịch có lắng xuống để bọn trẻ đi học không, hay còn kéo dài.
Hôm nhận tin học sinh được nghỉ thêm để phòng dịch, hai đứa nhỏ nhà tôi hò reo, nhảy múa, còn mặt chồng tôi ngây ra.
Trước ngày Valentine, tôi ngỏ ý muốn nhận quà của chồng, rồi câu nói của anh khiến tôi vụn vỡ.
Có ai ngờ rằng một ngày nào đó, rất nhanh, chuyện chiếc khẩu trang bình thường trở thành chuyện quốc gia đại sự.
Lợi dụng tâm lý lo lắng của mọi người trước dịch bệnh virus corona, một bộ phận bán hàng online nhẫn tâm dùng chiêu trò lừa bán khẩu trang qua mạng.
Mẹ chồng tôi rất ý thức việc phòng chống dịch bệnh nhưng bà lại tuyệt đối hoá tác dụng của khẩu trang...
Trong lúc sửa soạn đồ đạc cho chồng trở lại nơi làm việc, tình cờ tôi thấy một tờ giấy viết tay có chữ kí của chồng.
Chị tự nhốt mình trong phòng sau chuyến du lịch Thái Lan, nói "chị sợ gần chết" cái con virus corona.
Trở lại thành phố sau thời gian nghỉ tết, chỉ vì quê tôi có ca nhiễm virus corona mà cả nhà bị kỳ thị đến khốn khổ.
Khi biết tin chồng đi gom khẩu trang phát cho bác xe ôm, những người nghèo, tôi bỗng thương anh hơn.
Do không dự định cho con nghỉ học để phòng dịch virus corona, tôi hoàn toàn bị động trước thông báo cho toàn bộ học sinh nghỉ học từ Sở giáo dục...
Cuộc họp lớp đầu năm của chồng, với tôi nó chua chát đến khó chịu.
Dù ngôi chùa vợ tôi định đi lễ đã thông báo tạm dừng khai hội để phòng chống bệnh dịch, nhưng vợ vẫn không huỷ chuyến đi mặc tôi lo lắng...
Gọi hỏi mẹ chồng thì bà nói gọn: "Nó đi chơi tết nhà bạn mãi đâu, tôi chả biết". Lòng Hạnh như lửa đốt.
Cuối ngày, tôi thấy khẩu trang vẫn còn nguyên nằm trong cặp đi làm của chồng. Anh nói: "sống chết có số".
WHO đã công bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu vì virus corona, còn tôi vẫn thấp thỏm không biết có nên cho con đi học hay không?
Chiều nay đón con, đúng như dụ đoán, khẩu trang đã không còn trên mặt. Tôi nhắc nhở thì con bảo: “Bạn nào cũng tháo khẩu trang mà, khó chịu lắm”.
Lúc ra trường, ai cũng hứa hẹn đến ngày họp lớp sẽ có mặt đông đủ nhưng qua từng năm tháng số người tham gia họp lớp cứ rơi rụng dần.
Con trai lý sự: "Tại sao người người đua nhau đi lễ chùa, lễ người này phải hậu hĩnh hơn, to hơn lễ của người kia?"
Tôi quá bất ngờ và thất vọng khi cầm trên tay tấm thiệp cưới. Chồng tôi bảo tôi… rảnh.
Dịch virus corona diễn biến phức tạp nên tôi chọn giải pháp cho con "cố thủ" ở nhà. Học hành là việc cả đời, gấp gáp gì mấy ngày.
Tưởng chừng cái tết đoàn tụ đầu tiên sau hơn 10 năm sẽ rất ấm áp, nào ngờ tình cảm anh em gắn bó từ lâu bỗng dưng nhạt như nước ...
Chẳng lẽ vì một nỗi lo lắng quá mức của chồng mà tôi buộc phải ở nhà, không được đưa con về thăm tết nhà ngoại sau nhiều năm chờ đợi?
Tết này nhà cô giáo có biến. Xã hội đen vây quanh suốt mấy ngày giáp tết.
Chỉ vì tôi lì xì đứa cháu họ nhiều hơn thông thường một chút mà vợ càm ràm nhức cả đầu ngay ngày tết.