Ba mẹ có hứa cho chúng tôi một mảnh đất nhưng giờ việc làm ăn gặp khó khăn, ông bà muốn bán để trả nợ. Chồng tôi thấy khó chịu...
Thiếu gì cảnh nhà tan cửa nát vì tài sản. Chưa chia thì chung bố chung mẹ, chia rồi anh em hỗn loạn, xào xáo.
Bốn đứa con giãy nảy khi biết cha mẹ muốn chuyển về quê sống, nhưng chúng tôi mệt mỏi bấy nhiêu năm với chuyện đất đai, nhà cửa là quá đủ rồi...
Khi mọi người chạy đến mảnh đất với cuốc, xẻng và những khuôn mặt đằng đằng sát khí, ba tôi đi ngược ra từ đám đông. Ông chỉ nói: “Về thôi con”.
Nhận bản án từ tòa phúc thẩm, bác tôi cầm về quê. Ông chạy khắp xóm làng, gặp ai cũng mừng tủi: “Chúng tôi không cướp nhà con”.
Chỉ đến khi rời khỏi những "mớ bòng bong" về việc tranh chấp đất đai, mẹ tôi mới có lại những ngày vui vẻ, tinh thần thoải mái...
Bước qua tuổi 60, sức khoẻ bắt đầu giảm sút, tôi bắt đầu "thủ" về tài chính để tránh xào xáo, bất hoà trong con cái.
Mảnh đất tiền tỷ khó có cơ đòi lại. Chẳng nhẽ cuối đời bệnh tật, ông bà phải đi ở nhờ thằng con rể bạc bẽo.
Bọn cháu lúc nào cũng cảm thấy căng thẳng khi không thể biết người kia đang ở đâu, với ai, làm gì…
Tôi giận bố mẹ chồng đã thiếu công bằng, nuốt lời, giận lây sang cả chồng. Tôi hờn trách anh không nghĩ cho vợ con, gia đình riêng của mình.
Liệu tôi có chủ quan không khi xã hội không thiếu những bài học về chuyện "nối giáo cho giặc"? Liệu tôi có mất cả chồng lẫn bạn?
Hoàng thể hiện sự ngọt ngào cả trên trang cá nhân Facebook lẫn ngoài đời thực. Độ "phông bạt" của anh chẳng thua gì hình ảnh các ông chồng soái ca.
Em tôi thấy má vất vả đủ đường, mà ba lại giấu cả mớ tiền và vàng trong két, em bất mãn.
Chưa đầy một tuần, dư luận xôn xao với hai câu chuyện về chữ hiếu, một khiến họ thương mến, cảm phục; một khiến đám đông phẫn uất, nghẹn ngào.
Lo lắng, hoảng hốt có lẽ là cảm xúc đầu tiên, nhưng điều đó không giải quyết được vấn đề. Quan trọng nhất là em đừng làm điều gì dại dột.
Tuổi tôi xế chiều, cô ấy lại quá trẻ, nhưng lí trí không thắng nổi con tim mù quáng. Chỉ một ngày không chát với cô ấy, tôi như phát điên.
Các con xót mẹ, từng hỏi sao mẹ phải vất vả thế? Cô trả lời rằng, cô làm việc kiếm tiền để về già nhỡ ốm đau không phiền con cháu.
Khi nhìn thấu cuộc đời, đàn bà sẽ hiểu rằng chồng hôm nay còn đó, mai sẽ thuộc về người khác làm sao biết trước.
Từ ngày anh ngoại tình, trong nhà không tiếng cười, mâm cơm không đủ mặt vì anh luôn ăn sau...
Đáng lẽ cô sẽ mãi ngủ ru mình với phương châm mẹ truyền lại: "Cứ công-dung-ngôn-hạnh toàn vẹn, ắt không sợ mất chồng", nếu không có một ngày!
Ba mẹ nào cũng yêu thương con, chẳng qua cách thể hiện mỗi người mỗi khác. Mai kia chắc chị cũng học theo mẹ chồng, đòi con trai nộp lương...
Cô bù lu bù loa rằng vừa “đột kích” điện thoại chồng và phát hiện tin nhắn của anh với "em gái mưa", toàn lời trăng gió.
Tôi biết, tôi không còn nhiều lần có thể sung sướng cài trên ngực áo bông hồng đỏ mỗi khi Vu lan về.
Có kẻ vinh quang giữa đám đông nhưng trở về nhà cô độc, và có người thầm lặng giữa đám đông nhưng về nhà luôn đầy ắp tiếng cười...
Hóa ra đâu phải mình tôi, đối phương cũng đang ôm một ẩn ức hôn nhân, khi hai cá tính riêng chưa dung hòa được trong suốt ba năm qua.