Chị đắm chìm trong ảo tưởng rằng mình là người quan trọng, chồng con chỉ như cây tầm gửi sống nương vào chị.
Tôi được biết tất cả các bà các cô, ai cũng có quỹ riêng. Nói là quỹ riêng, chẳng qua là khoản cất riêng đề phòng thôi...
Sau hai năm ly hôn, Thạch ngày càng sa sút. Trong khi đó, Thủy không chỉ trẻ đẹp, mà còn mua được nhà và lấy được bằng thạc sĩ.
Người bạn hỏi nửa đùa nửa thật: "Có cho mấy đứa về ăn cưới ba nó không?". Chị trấn tĩnh mấy giây rồi gượng gạo: "Về làm gì!".
Chị có quyền được nghỉ ngơi. Mà chị cũng đã nghỉ hưu chính thức rồi còn gì, định là nghỉ ngơi mà cuối cùng còn bận rộn hơn lúc đang đi làm.
Tôi biết, hai bên dòng họ vun vén vào, để chúng tôi không bỏ nhau, tội tụi nhỏ. Nhưng cứ nhìn cảnh anh tự đắc vì được bênh, tôi càng giận.
Suýt chút nữa, một nhịp nữa thôi, trong nỗi cô đơn của mình, cô suýt nữa buông lơi cảm xúc và thành kẻ xấu, xen vào ngôi nhà người phụ nữ kia.
Chuyện tiền chung - tiền riêng, quỹ đen - quỹ đỏ giữa các thế hệ nhà tôi không bao giờ đi tới kết luận chung được. Còn chuyện nhà bạn thì sao?
Chia sẻ về một rủi ro của đời mình, chị Vân cay đắng lắm. Chị canh chồng, giữ chồng kỹ không ai bằng, vậy nhưng điều chị lo sợ vẫn đến.
“Mình làm gì có quyền ghen?”, Khanh nói rồi nhấn mạnh: “Thật đấy. Mình có thể làm tất cả, nhưng ghen thì không!”
Dù ở quê hay phố thì con người ta vẫn có nhu cầu giao tiếp với nhau, vẫn có thể thân thiết khi cùng nhau mở lòng, tạo dựng mối quan hệ
Những lần trước, anh sẽ tức tốc chở vợ đi làm rồi quay về mang xe đi sửa, trưa đi đón vợ. Nhưng lần này, anh muốn để chị tự xử lý.
Chồng tôi bắt đầu trách anh vợ ích kỷ, mua xe cứ giữ khư khư, không cho ai đụng vào.
Nhận được điện thoại của nhân viên ngân hàng, chị chán chường, nước mắt cứ thế rơi. Giá mà số nợ không quá nhiều, giá mà có tài sản để cầm cố…
Đau đớn vì người yêu "chạy làng", ngày nào Quyên cũng gọi cho tôi để than thở, dù tôi đã nói tôi mệt mỏi và không liên quan.
“Đừng hy sinh quá nhiều, vì nếu bạn hy sinh quá nhiều, bạn không còn gì để cho nữa và sẽ không có ai chăm sóc bạn.”
“Đục đẽo” quá khứ là bệnh không ít người mắc phải. Nó như một kiểu khủng bố tinh thần.
Dạo này ở cơ quan chồng có một em gái mới vào, xinh xắn, tươi mới và rất chịu khó "thả thính" các anh trai. Chồng chị Thư cũng không thoát.
Hơn sáu năm sống cùng nhau, tôi thấm mệt vì phải thường xuyên đính chính cho hành xử hoặc lời ăn tiếng nói của chồng.
Tôi không phản đối vợ kinh doanh online, nhưng ý định bỏ nghề chính để tập trung bán hàng thì không ổn chút nào...
Khi thì bà nội chồng đau, mẹ chồng ốm, giỗ đầu chú ruột chồng... mỗi lần xin nghỉ, vợ tôi lại lấy lý do liên quan đến nhà chồng.
Với những người đàn bà đã có gia đình, nụ cười và hạnh phúc của họ chính là thước đo sự tử tế của người đàn ông bên cạnh.
Quen chàng nhỏ tuổi hơn, tôi phải thay đổi nhiều thứ để phù hợp từ quần áo, cách nói chuyện cho đến tâm thế đối diện với những lời xì xào.
Những ngày tới sẽ là khó khăn, nhưng Linh biết rồi cô sẽ đứng trước mặt hai con, tự tin và bản lĩnh.
Tôi không cổ xúy những phụ nữ cứ thấy hôn nhân trục trặc thì đòi ly hôn, nhưng tôi trân trọng lối suy nghĩ phụ nữ “đánh son không thèm đánh ghen”.