Tất cả chúng ta đều xứng đáng được vui, được hạnh phúc, chỉ khác nhau ở chỗ ta muốn hay không.
Nghe câu hỏi của em dâu Gen Z, tôi tưởng máu trong người mình đông cứng lại. Huy cũng nhìn vợ trân trối.
Im lặng là một hình thức bạo hành. Nhiều cuộc hôn nhân đã bị gặm nhấm, ăn mòn thê thảm bởi thứ “a xít im lặng” này.
Chị lí nhí trả lời: “Dạ mình, em nghe”. Anh khựng lại mấy giây, dụi mắt cho tỉnh táo, tưởng nghe nhầm.
Sự khó chịu tích tụ dần, cho đến khi anh chồng ra “tối hậu thư”: “Nếu em vẫn muốn tiếp tục đăng nhiều về gia đình thì hãy… lấy chồng khác!”
Bố mẹ tôi sợ vợ chồng cậu em vì cô con dâu giàu có. Mọi chuyện trong nhà đều do con dâu quyết hết.
Nhìn các con ngơ ngác khi đeo gông giống tù nhân, ai có thể cười chứ chúng tôi rất phẫn uất. Đây là một dạng bạo hành trẻ em, cần loại trừ.
Ngày trẻ, bà muốn chồng phải đồng điệu với mình trong từng suy nghĩ, chỉ cần một ánh nhìn cũng phải biết vợ đang thích gì, muốn gì.
Những nàng dâu Gen Z có lý lẽ riêng của họ mà dường như chúng ta chẳng thể hiểu nổi. Hãy thử nghe họ nói xem sao!
Tôi chợt nhận ra, hình như lâu rồi vợ tôi ít chia sẻ. Cô ấy lẳng lặng tự làm mọi thứ.
Không dễ nuôi giữ cảm xúc tình yêu ngày thanh xuân cho cuộc hôn nhân 20, 30 năm với rất nhiều va chạm, thậm chí những vết xước, phải không?
Ngoại hình bản thân bất ổn là do ta phóng đại cảm xúc, do sự ám ảnh của riêng ta?
Bây giờ hình như ai cũng lười sửa chữa hôn nhân. Hễ cứ cô vợ nào chia sẻ tật xấu của chồng, lập tức sẽ nhận lời khuyên ly hôn.
Ở tuổi 39, nếu được nhận vào một nơi nào đó, chị cũng sẽ phải học việc lại từ đầu và chấp nhận mức lương bằng sinh viên mới ra trường.
Những đứa con riêng trưởng thành, có học hành, đủ khôn khéo để biết cách cư xử chừng mực, không hỗn láo. Vậy nhưng muốn gần chúng thật khó như… lên trời.
Hạnh phúc là những gì đôi trái tim cảm nhận, không phải cứ khoe khoang với thiên hạ.
Trong cuộc họp gia đình cách đây 15 năm, bà bày tỏ mong muốn được chuyển đến viện dưỡng lão sống. Các con bà thoạt đầu rất bất ngờ.
Em không muốn chấp nhận chuyện con phải chọn trường khác hoặc chờ năm sau. Dù không nói ra nhưng tôi cảm nhận em đang sốc vì con thi trượt.
Từ ngày con dâu Gen Z về nhà, ba mẹ chồng tôi đèo bòng thêm đứa con lười biếng. Chuyện 10 giờ sáng con dâu ngủ chưa dậy là thường.
Mẹ thường chọn mặc áo dài trong những ngày đặc biệt, để che đi những vết sẹo loang lổ trên đôi chân.
Theo tôi, những cô dâu Gen Z như vậy là vô trách nhiệm, ích kỷ, chứ không phải văn minh hay hiện đại.
Chị trở về sau 5 ngày giận chồng. Nhà cửa bếp núc gọn gàng như chưa từng có trận bão nào quét qua.
Nếu quá cứng nhắc với những giới hạn, không ai nhường nhịn, không thấu hiểu, không chịu “co giãn” vì bạn đời, sớm muộn gì hôn nhân cũng sẽ rạn nứt.
Người khen cô được chồng cưng, người vừa like, thả tim xong đã vội xách mé: “Đúng là kiểu sống trên mây, lương ba cọc ba đồng mà học đòi lãng mạn”.
Một lần tình cờ tôi biết được mức lương thật của chồng. Không biết nên vui hay buồn khi nó là con số gấp đôi con số chồng công khai với tôi.