Đàn bà một đời chồng, ai nói họ là kẻ thất bại? Họ chiến thắng khi đã lựa chọn con đường phía trước không chung bước cùng một người không xứng đáng.
Trên hết, cảm ơn anh đã rời xa, để em có cơ hội gặp gỡ người đàn ông biết cách yêu thương, trân trọng em.
Tôi đã cho phép mình chơi một ván bài quá tệ. Đặt ván bài đó xuống, tôi rơi vào tình trạng uể oải hơn. Đó đâu phải là bản lĩnh.
Khi biết tôi ly hôn, mẹ khóc rất nhiều, bà không thể chấp nhận chuyện tôi đã bỏ chồng lại không nuôi con.
Việc nhà cuối năm luôn là gánh nặng trên vai phụ nữ nếu ông chồng… lưng dài! Vợ còng lưng dọn tủ, giặt rèm, mùng mền… trong khi chồng đi biệt.
Từ khi nào vợ thôi mặc váy? Từ khi nào trong tủ quần áo của vợ xuất hiện những cái quần jeans?
3 năm hôn nhân, tôi cứ nghĩ có thể "trói chân" anh bằng tổ ấm. Nhưng tôi đã không thể thay thế người cũ của anh.
Kết hôn mới 8 năm nhưng vợ chồng tôi đã không còn gì để nói với nhau.
Khác với những năm trước, khi ông vừa báo tin bán đất, các con đều háo hức về quê đón tết...
Ngọc chợt hiểu, chồng cô đã lập quỹ đen để “tuồn” về nhà nội. Cô muốn ôm con về nhà ngoại ăn tết, bỏ mặc tất cả...
Sự dùng dằng kéo dài cả năm đã khiến họ không thể chia sẻ những điều hối hận, cho đến khi mọi thứ đều muộn màng…
Khi mọi người nôn nao chờ tết thì tôi mất ăn mất ngủ vì nợ vây. Tôi đã dốc vay lãi suất cao cho cuộc đầu tư "không chừa đường lùi".
Khi gặp họ hàng, thay vì được hỏi: “Cháu có khỏe không, công việc đã ổn định chưa?” thì chú bác, cậu mợ lại hỏi: “Bao giờ cháu lấy chồng?”.
Anh em chúng tôi đóng kín cửa, không dám động đậy sợ phát ra tiếng động mà bụng thì đói cồn cào. Bên ngoài thỉnh thoảng vẫn vang tiếng chủ nợ.
Lời tâm sự ấm áp của má chồng khiến Hiền cảm động không nói nên lời. Má chồng đã dành tặng nàng dâu món quà quá lớn.
Dù tôi có xinh đẹp, hấp dẫn, vợ chồng trải qua giai đoạn ngọt ngào hay những khi tôi xuề xòa, vợ chồng mất kết nối thì chồng tôi vẫn ngoại tình.
Nếu ai đó hỏi tôi có sợ tết không, tôi không ngần ngại mà trả lời: "Không sợ tết nói chung, nhưng rất sợ tết quê chồng".
Tôi thấy việc lì xì này giống một cuộc trao đổi tiền của cha mẹ, mà chênh lệch theo hướng "thâm hụt", hay "lãi" đều rất mệt mỏi.
Những năm con còn nhỏ thì vợ lấy cớ con đau để không về. Đến khi con lớn, vợ lại lấy việc công ty để trì hoãn chuyện về quê chồng
Họ hủy hôn vì khúc mắc trong quá trình hai bên bàn chuyện cưới hỏi.
Khi không còn đặt nặng mệnh giá tờ tiền lì xì thì khi đó phong tục lì xì mới thật sự trở về ý nghĩa truyền thống.
Cứ đến tết, gia đình chị lại thu xếp cho 2 cuộc hồi hương trọng đại nhất năm: chồng một nơi, vợ con một ngả.
Tình thân cứ thế nối dài. Chúng tôi lì xì qua lại là để nhắc với nhau tình máu mủ ruột rà, nối sợi dây yêu thương thêm bền chặt.
2 năm trở lại đây, tôi không còn “đấu tranh” để về ngoại ăn tết nữa.
Một bài đăng trên mạng xã hội thu hút gần 4 ngàn bình luận. Trong đó phần lớn than thở về mặt trái của tục lì xì thời hiện đại.