Nhân dịp năm mới, nhiều người không chỉ “tút tát, tân trang” nhà cửa, ngoại hình, mà còn chú trọng việc “dọn mình đón tết”.
Càng có tuổi, người ta càng dễ nhận ra sự nhạt nhẽo trên giường mỗi năm mỗi “lũy tiến” nhanh hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Má nhắc "cắt tỉa giàn hoa giấy, lau bàn thờ, quét mạng nhện..." là anh biết tết đang đuổi tới bên lưng. Thằng Dũng của má đã thêm một tuổi...
Tôi luôn tự hỏi, liệu có mấy lần trong cuộc đời mẹ được mặc lên mình những tấm áo đẹp? Có lẽ chỉ là đếm trên đầu ngón tay đấy thôi.
Tôi cứ nghĩ tết năm nay sẽ đỡ nặng nề hơn vì bớt được khoản dọn dẹp nhà cửa nhưng mọi dự định không thành.
Ai bảo con gái thành phố không biết nấu ăn? Ai bảo lớp trẻ bây giờ chỉ thích cơm tiệm? Lần đầu về quê chồng, con đã khéo “trổ tài” vào bếp.
Năm nào, nhà bác Thảo cũng đón con cháu về ăn tết với tâm trạng phấp phỏng lo lắng vì thiếu tiền.
Tết này, công ty tôi thưởng 2 tháng lương. Vậy mà vợ tuyên bố chỉ cho tôi 1,5 triệu dồng xài tết.
“Giá hồi xưa chú chịu để cô sinh thêm 1 em trai nữa thì giờ mỗi năm Tết đến, nhà đã không lạnh lẽo như thế”
Dù sao đó cũng là khoản nợ của gia đình chị, chị phải gánh vác, vợ chồng chúng tôi giúp được chừng nào hay chừng đó.
Nát óc tính toán mua sắm để biếu, tặng người thân đã mệt mỏi. Việc biếu quà cho sếp còn cực nhọc hơn nhiều.
Sáng vừa bảnh mắt ra, chị Hai gọi: “Mày xem lại vợ mày, nó viết gì trên mạng”. Tôi vội kiểm tra điện thoại và thở dài...
Tôi vừa nhận thông báo của vợ: "Tết năm nay tiết kiệm hết mức, dành tiền sang năm mua nhà”. Nghe xong, tôi ước... khỏi có tết.
Nghĩ sâu xa một chút, quà tặng luôn tạo niềm vui cho cả hai bên, mà vui nhiều nhất chính là người cho.
Tại sao anh có thể tận hưởng khoảng thời gian ấm áp bên bạn bè, láng giềng, còn chị lại như thế này?
Thời kỳ mật ngọt trôi qua, khi tiền thiếu, con bệnh... nhiều chuyện không được như ý, Thủy dần mất niềm tin vào hôn nhân...
Tưởng rằng khi biết lý do chồng giấu thưởng tết, chị sẽ chia sẻ được chuyện gì khó nói của anh, nào ngờ nỗi lo tan cửa nát nhà ập tới.
Vết sơn chủ nợ tạt còn ướt trên cửa, vỏ chai bia sắc nhọn còn lăn lóc khắp nơi. Cuối năm mà cảnh nhà tan hoang...
Vợ chồng chị xin mẹ chồng "nới tay" để đủ tiền nuôi hai con, chẳng ngờ bị bà vin vào đó, "cướp" mất luôn con trai anh chị.
Được mẹ chồng thương là niềm an ủi động viên rất lớn khi làm dâu, nhưng để có tình thương này, phụ nữ thường phải đánh đổi rất nhiều.
Sau mỗi lần nhận hàng, bạn bè chỉ cần trao cho vợ tôi vài lời khen ghi nhận là nàng có thể trở về với nụ cười hớn hở, tươi vui.
Sau cú đánh của chồng, chị ngã vào lòng đồng nghiệp bởi những ân cần chăm sóc. Biết mười mươi là mình sai nhưng chị không thể nào bước ra được.
Tết đến, tôi ôm khoản nợ 200 triệu không biết phải nói với chồng thế nào.
Lần đầu tiên về quê chồng đón tết, tôi phải ngủ trên chiếc giường cùng chăn nệm từng là phòng tân hôn của anh và vợ cũ.
Đừng vì con sâu mà hất cả nồi canh. Bạn nên hưởng ứng cuộc “cách mạng” chồng bạn khởi xướng.