Đang ở trọ, nợ nần tứ phía mà Ngân còn vay 100 triệu đồng để góp tiền xây nhà cho cha mẹ chồng.
Vụ án cô người mẫu bị nhà chồng cũ “thanh lý” khiến ai cũng rùng mình. Phụ nữ lo lắng khi sống chung chưa đủ, chia tay rồi vẫn không yên.
Không rõ thực hư những bức tâm thư thế nào, nhưng rất nhiều người tham gia bình luận.
Trong mắt nhiều người, dù phút giây lưu luyến ấy chẳng bõ bèn nhưng với từng trường hợp cụ thể, một phút vẫn làm nên lịch sử.
Khi ly hôn, mỗi phụ nữ hãy là một người đàn bà mạnh mẽ, đủ tỉnh táo và bản lĩnh.
Trong khi xung quanh bạn bè tôi ai cũng thu giữ thẻ ATM của chồng hoặc bắt chồng nộp hết lương, tôi lại không nỡ xài tiền của chồng.
Nhóm chat ấy có 4 người: mẹ, dì, chị và em chồng tôi. Chủ đề chỉ xoay quanh mình tôi. Càng lướt đọc, tôi càng chết lặng.
“Ngủ dậy thì thấy mọi thứ xung quanh mình vẫn thế. Nhưng bên trong thì khác hơn chút, có thêm động lực để cố gắng mà sống tiếp...".
Tôi sợ lá đơn xin ly hôn sẽ là “quả bom” phá hủy danh tiếng nhà chồng.
Nếu bạn gái đòi một bản cam kết "nuông chiều" như thế khi về làm dâu, thì chắc chắn tôi phải "đàm phán" lại.
Bà mẹ chồng đưa ra hàng loạt yêu cầu với mục đích "để mẹ con mình sau này không xảy ra va chạm" đang được lòng cộng đồng mạng.
Hòa và con gái khốn khổ vì chồng cũ liên tục bám theo quấy phá cuộc sống của mẹ con cô.
Mỗi lần ông “quậy”, thì bà lập tức thành osin, căn bếp thì hệt… bãi chiến trường. “Bãi chiến trường” ấy ai dọn? Bà chứ ai!
Thương nhiều thành yêu. Yêu sâu sắc thì cưới. Rồi thành chồng thành vợ, cùng xây dựng tổ ấm...
Chị không có nhu cầu mặc đẹp. Lớn tuổi rồi, còn cần ai ngắm nữa đâu mà ăn diện lung linh.
Vấn đề không phải là nhẫn, hoa, hay khung cảnh lãng mạn. Vấn đề là cảm giác "thiêu thiếu"...
Một tuần 2-3 lần bà nhận điện thoại "mắng vốn" của bà sui, quá mệt mỏi!
Tôi nghĩ rằng, ứng 90% chị phụ nữ không được cầu hôn là 90% anh đàn ông thuộc kiểu… vô tâm.
Một khảo sát nhỏ cho kết quả thật bất ngờ: 90% phụ nữ Việt Nam chưa từng được cầu hôn.
Trong cơn say, Tùng - bạn tôi - tiết lộ: vợ anh đòi ly hôn. Lý do cô ấy đưa ra là tính nết và cách sống không hợp nhau.
Lời than thở “có tất cả” mà gối chăn vẫn ngày một vơi tỏ rõ người trong cuộc tìm không hết hoặc không có thiện chí tìm.
Tôi hỏi chồng về số tiền mẹ đưa, chồng tôi trả lời qua loa: “Cũng đủ trả tiền xe thôi”.
Kẻ thứ 3 luôn luôn là tâm điểm của sự phê phán và lên án vì gây ra tan nát hạnh phúc gia đình của người khác.
Lần này, chị quyết định buông hết, vì thấy không đủ sức để gồng gánh nữa. Chị càng cố gắng thì anh càng lười.
Dù con cái ra sức “ghép đôi” nhưng chỉ đến khi làm xong việc quan trọng, người cha già mới có bạn gái.