Chỉ những ai sống với nhà chồng nhiều năm mới hiểu cảm giác của chị. Chị chỉ thèm một mái nhà, thèm sự riêng tư...
Người ta quen nghĩ “đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm” nhưng với nhà chị thì ngược lại.
Có anh soái ca, giữa các chị xuất hiện sự cạnh tranh, và cũng tranh thủ dìm hàng nhau nhiều hơn.
Đó là “cuộc cách mạng” khiến ông vui vẻ tham gia mà không hề biết đã rơi vào “thế trận” của vợ.
“Sao bỏ chồng con đi hay vậy?”, “Sao tụ họp đi chơi được vậy?”, “Gato quá”…
Những phụ nữ thành công như thể “có mọi thứ”: mẹ đẹp, con xinh, chồng xịn, tiệc tùng, sự nghiệp hoành tráng…
Cô em vợ kết luận: “Muốn biết vợ thích quà gì thì anh chơi Facebook đi, chị cũng thích “sống ảo” lắm”.
Tối muộn, thím Bảy điện cho tôi, giọng hớt hải: "Ba con bị chồng cũ của cô Tâm đánh ghen. Ông già nằm thẳng cẳng. Chú Sáu chở vô bệnh viện rồi".
Sau này lên chức ông bà, tôi cũng xác định rõ: khi con khôn lớn, lấy vợ gả chồng và sinh con sẽ sống cho mình, thăm cháu chứ không trông cháu.
Một lần vợ chồng tôi cãi nhau to. Tôi mồ hôi mồ kê nhễ nhại, miệng vẫn cứ nói không ngừng, đay nghiến chồng vì chuyện gì đó.
Vũ thấy sai lầm khi ôm đồm chuyện tiền nong, khiến vợ không hiểu áp lực nợ nần của chồng.
Trước khi nghỉ việc, anh không hề bàn bạc với tôi, khiến gia đình rơi cảnh túng thiếu.
Chồng hứa cắt đứt, không liên lạc, không gặp lại cô ta, nhưng chuỗi ngày sau đó thật sự khủng khiếp với tôi...
Thu là người chiến thắng nhưng không phải là người cười sau cùng. Cô giám sát chồng, đề phòng với chị và nghi kỵ tất cả, ghen tị cả với đứa trẻ.
Ở tuổi ngoài 30, sau nhiều lần thất bại trong chuyện tình cảm, Tâm quyết định tận hưởng cuộc sống “độc thân rực rỡ”, chờ “chân ái” xuất hiện mới kết hôn.
Vợ tôi hơi xinh, hơi mập, hơi nâu, cười hơi nhiều, nhưng ngọt ngào thì… không hơi chút nào.
Anh không vừa lòng với vẻ đẹp thiếu da thịt của chị. Chị không phải “gu” của anh, chị cũng không thay đổi để anh hài lòng.
7 giờ sáng, anh mới nhắn cho tôi rằng anh ở lại công ty vì có việc gấp phải giải quyết. Nhưng thực ra là chẳng có chuyện gì.
Căn nhà ba má làm giấy cho chị Hai, đất vườn thì cho chị Ba. Vậy nhưng khi ông bà đau ốm, con trai và con dâu phải lo.
Sự bất công của mẹ với 2 nàng dâu cũng giống một “điểm mù" trong hành xử mà ai cũng có thể mắc phải.
Tôi cứ ngỡ chuyển nhà sống gần con cháu, gia đình sẽ sum họp vui vầy, nhưng thực tế rất khác...
Họ chủ động chọn cha cho con. Nói chung là họ có kế hoạch đàng hoàng, chứ không đợi chờ sự ngẫu nhiên.
Vợ chồng Trang nhiều lần mệt mỏi, bàn tính chuyện ra riêng. Mâu thuẫn gia đình luôn xuất phát từ sự cứng nhắc, bảo thủ của mẹ chồng.
Tôi quen quá với những pha "dìm hàng" của vợ nên chẳng buồn giận cho mệt người, mà có thể chuyển nguy thành an cho ai đó, thì cũng là chuyện tốt.
Cứ vài tiếng một lần Vân lại gọi điện, hỏi chồng đang ở đâu, làm gì, với ai? Gọi video call, cô yêu cầu chồng quay hết thảy mọi người.