Khi chúng tôi mở tiệc mừng tân gia, tiền bạc quà cáp của bên nhà nội thì vợ vui vẻ nhận, còn của nhà ngoại thì cô ấy nhất quyết trả lại.
Chị âm thầm giải quyết chuyện tài sản. Lo xong phần con, thoát khỏi cuộc hôn nhân lừa dối, rồi mới tới lượt chị buông xuôi trong đau đớn.
Tôi luôn tự hỏi, liệu việc "nhất cử nhất động đều hỏi vợ" có phải là bí quyết thành công và hạnh phúc của cha chồng không...
Sau nhiều phen “tích cốc phòng cơ, “tậu” gái trẻ dưỡng già”, bác Tam đã ngấm đòn và đã coi trọng hơn 2 chữ tào khang với bác Hương.
Từ khi vợ chồng tôi chuyển từ chung cư cao tầng xuống nhà phố, chuyện ấy cũng kém “đặc sắc” hơn xưa…
Anh vẫn về nhà đúng giờ, vẫn chơi vui vẻ với các con, chỉ có điều anh không hề có dấu hiệu “xuống nước”. Tôi sợ cảm giác chiến tranh lạnh này.
Khi bàn chuyện dài lâu, anh ta liên tục hẹn cho anh ta 4 năm, chờ con gái cấp II vào đại học thì rạch ròi quan hệ hôn nhân.
Thế giới ảo khiến cuộc sống mỗi người trở nên phong phú hơn. Nhưng lạm dụng nó trong gia đình, thì khác nào một gia đình ảo?
Chị giật mình, bao lâu rồi, anh chưa hề dẫn xe ra vào cổng nhà cao cao kia cho chị?
Chồng đi chơi, chị tranh thủ những lúc không phải lo cơm nhà, chợ búa, cứ hết giờ làm là cà phê, trà sữa với các con.
Có những người bạn, mỗi khi gặp trắc trở, việc đầu tiên họ tìm là về những nơi có biển.
Đàn bà nổi lửa lên được thì cũng dập lửa được, miễn là ngọn lửa ấy trong tầm quan sát của chị em.
Mẹ sụt sùi khóc khi thấy chúng tôi thành đôi, nhưng cũng không quên “dí” trán tôi nhắc: “Anh đừng làm khổ con người ta, biết chưa?”.
Có nằm mơ, chị cũng chưa bao giờ nghĩ anh sẽ ngoại tình. Đàn ông càng yêu thương chiều chuộng, khi dứt tình càng trở mặt chua cay.
Tại sao có những người lúc nào cũng ủ rũ với bộ mặt mà bạn bè gọi là “thần đau khổ”? Chính vì người đó nhớ quá lâu những điều buồn phiền.
Thay vì được ngồi trên xe hoa đẹp đẽ, được bạn bè hộ tống đưa về nhà chồng rộn ràng, tôi phải lủi thủi xách vali về nhà chồng.
Khi bắt đầu tìm hiểu kỹ hơn về cộng đồng LGBTQ+, cô mới vỡ ra rằng giới tính “Khác” đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài người.
Vợ chồng con trai ly hôn đã 15 năm. Trong 15 năm đó, bà có 2 lần gặp lại con dâu, đúng ra là 3 lần…
Cầm lá đơn ly hôn, tôi nghẹn ngào hỏi chồng: "Sao anh tàn nhẫn đến thế. Do em trai anh lừa đảo, chứ nào phải hoàn toàn lỗi của tôi!"
Tết Trung thu của trẻ em bây giờ khác xưa rất nhiều, tuy vậy, gia đình tôi vẫn giữ cho con nét văn hoá truyền thống.
Con gái đưa 2 đứa cháu ngoại về thăm mẹ. Gần nửa tháng vẫn chưa nghe nói khi nào con về lại nhà chồng, cũng không thấy con rể đến rước.
Tôi phát hiện vợ vay nợ khắp nơi. Tôi có nên ly hôn để bảo toàn tài sản cho mình và con cái?
Vợ tôi nhiều lần gửi tiền về trang trải những khoản nợ của em trai. Vợ khóc: “Đó là ruột thịt của em, em không bỏ mặc được”.
Cái bóng của quá khứ nặng hơn chúng ta tưởng rất nhiều. Nỗi đau từ những vết thương cũ chưa bao giờ muốn chữa là chữa, muốn quên là quên.
Vì thương người đàn ông đó, cô Tam dốc sức tin yêu. Bị lừa mất hết tài sản, cô phải đi ở nhờ trong căn nhà của chính mình.