Chị kể: “Sau mấy năm ly thân, nhiều chuyện bất tiện đã xảy ra, khó chịu lắm nên mình nghe lời bạn bè, cha mẹ, quyết tâm “đau một lần rồi thôi”.
Sau mười mấy năm đi làm, anh trở thành người... thất nghiệp. Lý do anh đưa ra rất đơn giản: chán đi làm.
“Giờ tôi chỉ thấy vợ đẹp, ông bà ngoại đẹp. Vì lúc tôi khó khăn, bạn bè thân sơ biến hết, chỉ người thân là không bỏ mình”.
Suốt 3 năm đầu yêu nhau, Tuấn không hề nhắc câu nào về cha cho đến khi Giang gặng hỏi, và anh chỉ nói đó là người đã ruồng bỏ vợ con.
Cũng như dọn dẹp nhà cửa, những gì cần buông bỏ trong tâm trí cũng buông bỏ, để lòng thênh thang đón chào năm mới.
Cái tết đầu tiên kể từ ngày xa quê, vợ chồng con cái dắt díu nhau về quê mà không chuẩn bị quà cáp, tiền cũng chỉ đủ mua vé một chiều...
Tôi hiểu trách nhiệm của mình lớn hơn vì đang ở với ông bà. Chỉ là, giá như mẹ đừng nói mấy lời dễ làm tôi tủi thân.
Lâu dần, Oanh bình thản hơn. Cô đã có thể đối diện với chồng cũ không hờn, không oán.
Năm qua, cô không nhớ nổi giữa vợ chồng đã xảy ra bao nhiêu cuộc cãi nhau, rồi những lần chiến tranh lạnh...
Nhìn họ đã ly thân nhưng ríu rít với nhau trong gian bếp, tôi vẫn mong họ sẽ có cái kết khác. Ba mươi vẫn chưa phải là tết mà!
Lẽ ra nên đánh giá sự chịu đựng của đàn ông là nặng nề hơn, khó khăn hơn và có thể vì vậy mà đáng trân trọng hơn.
Bạn muốn sống một cuộc sống đầy gắt gỏng, bất hạnh, lu bu sớm tối hay muốn sống thoải mái, thong thả?
Hà có thể sung sướng, nhưng cô không vui. Sự đủ đầy mang đến cho cô nhiều ràng buộc.
Giàu - nghèo là khái niệm tương đối mơ hồ. Vì vậy, không nên đem tiêu chuẩn này để quyết định việc có nên sinh con hay không.
Năm nay chị tập tành bán online, cũng không quá nhiều tiền nhưng có thêm đồng ra đồng vào sinh hoạt. Chị muốn phấn đấu hết mình cho gia đình.
Bạn đã bao giờ đọc dòng chữ: “Chỉ ước không được sinh ra” đầy chua xót của bọn trẻ chưa?
Đứa con phải là cầu nối tình yêu, hoặc là sự chủ đích lựa chọn, đón nhận của người làm cha mẹ.
Ai cũng nói tôi có số hưởng, được chồng yêu chiều và nhà chồng thương quý, đi làm đi công tác có ông bà nội chăm con cho, còn muốn gì nữa?
Dù khó khăn, thiếu thốn, dù phải làm lại từ đầu, chị nhất định phải có một lần lựa chọn đúng cho đời mình.
12 năm làm dâu, tôi học được ở bà bài học lớn nhất, rằng với người trong nhà thì nên nhường nhịn nhau, chịu thiệt cũng… chẳng thiệt.
Người dù cũ vẫn luôn là cha của con mình, thôi thì cứ xem người là khách, tương kính như tân khi cùng gặp mặt trong những dịp chung.
Đột nhiên tôi nghĩ, mạng xã hội nguy hiểm quá, thương chị Trâm lắm, mà cũng tự nhiên lo cho chính mình.
Tôi tin rằng lời yêu nói ra dễ thật đấy, nhưng cần phải được chứng minh bằng năm tháng và hành động...
Ly hôn xong, chị không ngờ mình và nhà chồng vẫn có sự kết nối trân quý, yêu thương.
Mọi niềm đau, nỗi buồn rồi cũng sẽ qua đi. Cuộc sống vẫn tiếp diễn và bàn chân ta làm nhiệm vụ tiến về phía trước…