Từ ngày lấy nhau, chồng cô chưa bao giờ làm lành trước với cô, dù chỉ một lần, lúc nào cũng là cô nhịn anh.
Khi chia sẻ về cảm xúc của bạn với người chồng bình tĩnh, anh ấy sẽ tập trung vào nó. Cảm xúc phụ nữ là điều rất nan giải với đàn ông.
Chị tự nhủ mình sẽ thay đổi từ chuyện nấu nướng, áo quần đến chăm sóc bản thân chứ không thể đơn giản, đôi khi bày biện sẽ mang lại niềm vui…
Yêu nhau không phải để đi tìm người hoàn hảo, mà tìm để biết người đó là ai, thói quen cá tính họ thế nào, có thích ứng với mình hay không.
Không ai sống dùm được cho ai, nếu không cộng hưởng được niềm vui cho những người xế bóng, xin hãy trân trọng hạnh phúc của họ, đừng góp lời khó nghe.
Dù sao, dại vẫn là dại. Cái giá nhãn tiền là tổn hại, chấn thương chỗ kín. Nhiều ca nhờ nhanh chân đến cơ sở y tế mà tai qua nạn khỏi.
Mấy nay chắc cũng chưa xoay ra tiền nên chồng em cứ hỏi em hoài, vợ chồng gây gổ nhà cửa căng thẳng.
Trước đây, khi tôi hỏi muốn ăn gì, anh chỉ nói: “Ăn gì cũng được”. Tôi từng bực bội với câu "vô trách nhiệm" ấy, nhưng trong mùa dịch thì khác...
Kiên trì kéo anh vào việc nhà, tôi muốn anh hiểu nấu một bữa ăn cực ra sao, quần áo làm thế nào để sạch sẽ...
Anh mặc kệ chị xấu hổ muốn chui xuống đất, mặc kệ những ánh mắt khó chịu xung quanh. Chị lặng lẽ rơi nước mắt.
Sau khi kết thúc hai mối tình, tôi hoang mang tự hỏi, có lẽ nào tôi "quê mùa" “keo kiệt” như lời người ta ném vào tôi lúc chia tay?
Có thể chồng em đúng khi tính rạch ròi nên, không nên. Nhưng trước vấp ngã của người thân mà nghe chồng phân tích lạnh lùng như vậy, em rất đau lòng.
Có việc để làm, có chuyện để nghĩ, ngày trôi nhanh hơn. Anh nhỏ còn nói từ mai sẽ dậy sớm cùng mẹ tập thể dục để mẹ khỏi nản, bỏ cuộc.
Con gái em làm “tay trong”, hễ em có bạn bè mới con bé lại báo cho ba nó. Em hỏi thì con không chối, nói rằng muốn ba mẹ quay lại.
Cô ấy tích tụ quá nhiều năng lượng tiêu cực trong suy nghĩ. Năng lượng ấy khiến tôi về nhà là cảm thấy mệt mỏi.
Anh luôn tự hứa với lòng không để vợ con khổ. Nhưng giai đoạn dịch giã này anh bất lực, nhìn bữa cơm không đủ đầy, anh rất áy náy.
Tôi cảm thấy vi-rút “Cô Vi” nham hiểm kia còn gây thêm nguy cơ khác nữa và chống cự lại nó cần có vắc xin hạnh phúc.
Trường đời là nơi tốt nhất để đàn ông nghiệm lấy bài học cho riêng mình, dẫu đôi khi học phí phải trả rất đắt.
Nhiều người đến các chương trình mai mối trên truyền hình để tìm kiếm một nửa, còn tôi chẳng tin hạnh phúc có thể gieo mầm từ những nơi như vậy.
Tôi vẫn hay giận hờn vô cớ, cho rằng chồng tôi vô tâm, không hề thương vợ, không biết nói những lời có cánh ngọt ngào.
Má chồng không hiểu nổi sao chị xinh đẹp, giỏi giang, mà chuyện chồng con lại... dở tệ.
Người ta không hề xem đây là chuyện nhỏ, bởi nếu không xử lý lấn cấn thì sự phân tâm chắc chắn ảnh hưởng không tốt đến cuộc vui của các ông.
Khi cuộc hôn nhân rơi vào bế tắc bởi một trong hai đã không còn thiết tha nữa, bạn nên chia tay để mở đường cho cả hai làm lại cuộc đời.
Đàn ông quen đứng mũi chịu sào trong gia đình. Trách nhiệm phải chống đỡ, che chắn cho người nhà khiến áp lực của họ rất nặng.
Anh cố tô vẽ mình là người chồng hoàn hảo, để rồi trong cánh cửa nhà toàn những nỗi buồn...