Ở đây, khi người bản địa bắt đầu đổ xô đi mua sắm, thì phần đông người Việt đã đủng đỉnh ở nhà ngồi quan sát thiên hạ.
Đất đai nứt nẻ, cây cối chết dần chết mòn. Người dân khóc ròng cho thảm cảnh "mấy chục năm qua mới gặp lần đầu".
Mỗi người có thể nhận 2 trái dưa, mỗi trái khoảng 4,5 kg mà không phải trả tiền, mọi người đều trật tự, kiên nhẫn chờ đến lượt...
Cơn phẫn nộ tăng giá khẩu trang của tôi được xoa dịu bằng một cốc nước ép dưa hấu.
Vui nhộn nhất là tục lệ chú rể phá cửa nhà cô dâu để rước ý trung nhân.
Nhóm giải cứu gồm 20 bạn trẻ đã về đến Gia Lai thu mua, vận chuyển 15 tấn dưa hấu về TPHCM và bán hết chỉ trong 3 giờ.
Hơn 80 tuổi, bà cũng có gia đình, con cháu, nhưng đã lâu rồi, mọi thứ dần rời xa... Bà nay sống bằng tình thương của mọi người nơi phố thị.
Ước mơ có một gia đình, ước mơ được cha mẹ yêu thương… là giấc mơ hàng đêm của những đứa trẻ ở Mái ấm Hướng Dương.
Lô tô trở lại giữa Sài Gòn nhộn nhịp, mang đến niềm vui cho người xem, đồng thời cũng là cuộc đổi vận đầy ngoạn mục của người làm nghề.
Những năm 1980 thời bao cấp khó khăn, khan hiếm đủ thứ, ông ngoại tôi trồng vài cây cà phê lấy hạt để tự rang cà phê pha uống.
“Thấy cưng ăn sao mà ngon quá. Phải chi ai cũng vậy là hổng uổng công chị nấu chút nào!” - giọng chị như tâm tình. Tôi ngước lên nhìn: “Vậy cho thêm chén tóp mỡ đi chị”.
Xưa rồi cái thời “đặt gạch” nhà thầy bói. Bây giờ chỉ cần một chiếc điện thoại thông minh hay máy vi tính nối mạng, thầy sẽ livestream coi bói tận nơi, còn khách hàng thì được hô hào “like, share” kịch liệt...
Đó là một tiệm phở tươm tất trên một con đường nhỏ từ Thống Nhất (quận Gò Vấp, TP.HCM) rẽ vào.
Những ngày lễ, cái nắng tháng Tư bỗng dưng dịu đi. Đường xá thì vắng vẻ, dòng người như mắc cửi mọi khi biến đâu mất.