Con đường Nguyễn Thông gần ga Sài Gòn từng có một con phố với nhiều hàng quán bán cơm trắng.
Dịch COVID-19, những người chạy xích lô trước đã khổ, nay lại càng khổ hơn. Nhưng, họ chẳng còn lựa chọn nào khác.
Để có tiền nuôi hơn 20 con chó mèo khuyết tật bị bỏ rơi, chị Nguyễn Thị Ngọc làm đủ nghề, kể cả chạy xe ôm.
Dưới mái nhà khoảng 7,5m², ông bà Nguyễn Văn Tôn - Trịnh Thị Y đã sống trọn nghĩa tình chồng vợ.
Khách đến quán cà phê nhỏ trong hẻm 330 Phan Đình Phùng, gọi ly cà phê vợt, rồi kéo chiếc ghế nhỏ ngồi chờ.
Gần đến ngày Trung thu, lượng người đổ về phố Hàng Mã ngày một đông, nhiều tiểu thương đã treo bảng thu tiền chụp ảnh để tránh bị cản trở buôn bán.
Từ cây quao nước, chị Đào đã khéo léo sáng tạo ra sản phẩm nhang sinh học thân thiện môi trường.
Công ty Điện lực Tân Phú từng thông tin sẽ di dời hàng trụ điện giữa đường Tô Hiệu vào quý I/2020.
Thuở đường sá chưa phát triển như bây giờ, xuồng gần như là phương tiện di chuyển hiệu quả nhất giữa vùng đất mà đi đâu cũng thấy sông ngòi, kênh rạch.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, sức mua tại chợ đồ cổ lớn nhất Sài Gòn trở nên đìu hiu, vắng vẻ.
Tiệm sửa đồ cổ của ông Trí nằm khép mình bên góc đường Võ Văn Ngân, quận Thủ Đức, là nơi phục dựng hàng ngàn thiết bị đồ cổ ở Sài Gòn.
Xu hướng tìm mua thực phẩm ở quê gia tăng khiến những mặt hàng này lúc nào cũng đắt như tôm tươi, dù giá có đắt hơn bình thường.
Chỉ khoảng một tuần, đàn sâu đã ăn sạch lá cả hàng cây sao non ở đường Phạm Văn Đồng, quận Thủ Đức, TPHCM.
Gặp người quen ở chợ Bàu Cát (Q. Tân Bình, TPHCM), tôi ngỡ ngàng. “Sao chị đi chợ nhà em? Chị tận Tân Phú mà!”. Chị ghé tai tôi cười cười...
Những chú chim quý hiếm có kích thước khá lớn mới xuất hiện tại đường Nguyễn Hữu Cảnh, TPHCM trong những ngày gần đây.
Vào tháng Ba, nhiều tuyến phố Sài Gòn như được nhuộm thắm bởi hoa kèn hồng. Đến tháng Tư, đường phố lại được nhuộm màu vàng rực của những chùm Osaka...
Không biên nhận, đặt cọc, quầy sách miễn phí của ông Nguyễn Ngọc Cần đã tồn tại hơn 10 năm, ngay giữa Sài Gòn.
Các mẹ quê tôi, những ngày này, ngoài nỗi sợ hãi bao trùm vì dịch, còn mang thêm nỗi rầu rĩ khó chia sẻ, liên quan đến… chợ.
Có hôm, họ tập trung ở quận 2 nhưng cũng có lúc họ xuống tận huyện Cần Giờ để cho chim... đổi gió.
Đợt dịch COVID-19 lần 2, ở phương Nam này, mẹ tôi, mẹ cậu bạn cùng xóm, cô H., cô B… không thể ngăn mình đừng ngoái đầu nhìn về miền quê.
Khẩu trang được xếp trong máy ATM, sau khi nhận diện khuôn mặt người lấy, bộ cảm biến sẽ tự động đưa một bịch khẩu trang ra ngoài.
Rong nho từng được xem là món ăn “quý tộc”, giờ lại bày bán khắp vỉa hè với giá rất rẻ.
“Võng không anh ơi, giá chỉ 15.000 đồng thôi” - anh nhân viên mau mắn chào mời khi thấy xe máy rề sát vào quán.
Có cụ bà 77 tuổi, tóc bạc trắng nhưng ngày nào cũng xỏ giày ra sân chơi bóng chuyền.
Người Việt còn quá xa lạ chuyện nhặt sỏi bị xem là tội ác và bị phạt đến 1.300 USD.