Nông dân ở xóm rau nhút vùng ven Sài Gòn phải phơi nắng, ngâm nước hơn chục tiếng đồng hồ mỗi ngày để hái được những đọt rau non, xanh mướt.
Những ngày đầu Chạp, Sài Gòn trở lạnh. Cái lạnh không cắt da cắt thịt như miền Bắc nhưng đủ khiến người quen sống ở xứ nóng quanh năm chộn rộn.
Bạn đang có mặt trong bao nhiêu hội nhóm mạng xã hội, đang theo dõi bao nhiêu trang và bấm đăng ký bao nhiêu kênh YouTube?
Dù nhiệt độ tại Mẫu Sơn xuống dưới 0 độ và xuất hiện băng giá trong những ngày gần đây nhưng vẫn không cản được bước những người đam mê "check in".
Trong cái lạnh “cắt da cắt thịt”, những người mưu sinh trên đường phố buộc phải đốt lửa sưởi ấm để tiếp tục công việc mưu sinh của mình.
Vẻ đẹp thiên nhiên trời phú của những cánh hoa mỗi năm một mùa là niềm tự hào của người dân miền biển đã bị thay thế bằng những đóa hoa giả.
Gần 40 năm gắn bó với nghề đã mang đến cho ông nhiều niềm vui đặc biệt.
Tết đến gần hơn với người dân Thành phố, khi người người tấp nập mua đồ trang trí Tết. Tuy nhiên, người dân vẫn không dám mạnh tay chi tiêu.
Trong không khí Giáng sinh an lành, thầy giáo Nguyễn Thành Tâm đã “hô biến” vỏ trứng thành ông già Noel đeo khẩu trang, vui tính, tốt bụng.
Chương trình hớt tóc 12k đang thu hút rất nhiều sự quan tâm của giới trẻ, khi các bạn được sử dụng dịch vụ chuyên nghiệp, với giá không thể rẻ hơn.
Sáng 21/12, nhiệt độ TPHCM xuống thấp, trời trở lạnh khiến nhiều người phải mặc thêm áo len, áo khoác khi ra đường.
Giáng sinh cận kề, người Sài Gòn ra đường trong khí trời se lạnh, nhiều lao động tự do nằm ngủ ở vỉa hè, bên người chỉ có một chiếc mền mỏng.
Hàng năm, vào mỗi mùa Noel, các xóm đạo xứ Nghệ bắt đầu sáng tạo nên những cây thông độc đáo, quảng bá sản phẩm truyền thống của địa phương.
Vào những tối thứ bảy, chủ nhật, dưới cơn mưa phùn, những chiếc dù trong suốt giăng lên, trông thật trữ tình.
Gian hàng quần áo tự chọn giá 0 đồng cùng ông Tư Ẩn rong ruổi khắp các nẻo đường Sài Gòn, đến với những người lao động nghèo đang cần.
Thịnh suy là lẽ thường. Nhưng khi sự suy vong kéo theo tương lai, số phận của không ít con người thì nỗi buồn càng trở nên thăm thẳm.
Mấy ngày qua, không ít người đi đường ở Sài Gòn đổ dồn ánh nhìn vào mái tóc dài hơn 1,5m của ông Nguyễn.V.B.
Phải là những ai đã mỏi gót đường đời mới thấm thía hai chữ hoài hương.
Đến mùa bão lũ, khách du lịch vắng tanh - người ta mới chợt thấy đời sống địa phương sinh động mà chân phương…
Ở xã An Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình), người dân nhìn vào những túi nilon mắc ở hàng cây để nói về cơn lũ lịch sử vừa qua.
Mới 27 tuổi nhưng anh Lê Văn Nam đã làm “ba” của hơn 20 đứa trẻ cơ nhỡ trong đội lân Long Nhi Đường.
Có những mảnh đời chọn sống dưới gầm cầu bởi cần chỗ neo đậu trong suốt hành trình rày đây mai đó của kiếp nghèo,hoặc đơn giản chỉ muốn gần sông nước.
Dưới cơn mưa nặng hạt, ông Nguyễn Tu Hà còng lưng đẩy chiếc xe chất đầy hàng hóa. Vợ của ông đi cùng, đưa tay ra đẩy phụ, ông ngăn lại.
Đang làm việc trong phòng khám Mai Khôi (Q.3, TP.HCM), giữa tiếng lao xao của bệnh nhân, tôi chợt nghe giọng đàn ông gọi tôi xuống có một ma-xơ cần gặp.
Con đường Nguyễn Thông gần ga Sài Gòn từng có một con phố với nhiều hàng quán bán cơm trắng.