Vào những buổi chiều ngày cuối tuần, hàng trăm người dân dẫn theo con em của mình đến khu đô thị mới Thủ Thiêm vui chơi, thả diều.
Mùa dâu tằm chín, người dân ở làng dâu ngoại thành Hà Nội có thể kiếm được khoảng gần 1 triệu đồng/ngày nhờ hái dâu.
Trong Lễ hội Khinh khí cầu lần đầu tiên được tổ chức tại Hà Nội, người dân đã được khám phá, trải nghiệm thú chơi này.
Con đường hoa phong linh dài hơn 400m, nằm trong một khu đô thị tại quận Hà Đông, Hà Nội những ngày này rất đông người đến check-in, chụp ảnh.
Lần đầu tiên xuất hiện tại Hà Nội, đường hoa phong linh vàng rực rỡ tuyệt đẹp này đã khiến nhiều người mê mẩn.
Vào mùa hoa gạo tháng Ba, cây rụng hết lá, chỉ còn những bông hoa đỏ rực khoe sắc trên cành như dấu hiệu chào đón mùa hè.
Thời tiết Hà Nội vừa hửng nắng cùng việc bất ngờ xuất hiện bãi cỏ lau đẹp vô tận đã thu hút hàng trăm người tới check-in dịp cuối tuần.
Đường Bưởi chạy dọc sông Tô Lịch từ xưa rất ít người qua lại. Tuy nhiên, đoạn đường này bỗng trở thành điểm check-in của giới trẻ vào mùa cây thay lá.
Đồng hồ điểm 0g, thành phố về khuya, trong lúc nhà nhà đang say giấc thì nhiều người lại bắt đầu ngày mới với cuộc mưu sinh về đêm.
Hà Nội đang trong thời điểm lạnh kỷ lục, nhưng không khó để bắt gặp hình ảnh những người lao động căng mình chống chọi với giá rét để mưu sinh.
Sau nhiều ngày trời mưa rét, hôm nay trời bất ngờ hửng nắng, người dân Hà Nội thích thú dạo phố để cảm nhận sự thay đổi của thời tiết.
Nhiệt độ của Thủ đô xuống dưới ngưỡng 10 độ C, tuy nhiên nhiều người vẫn phải ra đường vì kế mưu sinh.
Giữa trưa, nhiệt độ có thời điểm lên đến 37 độ C, kèm tia UV rất có hại cho sức khỏe, nhưng nhiều người lao động vẫn phải đội nắng mưu sinh.
Nhiệt độ buổi trưa dao động từ 34-37 độ C, cùng với chỉ số UV cao, TPHCM đang vào mùa nóng nhất của năm.
Sau nhiều tháng chống dịch COVID-19, những ngày gần đây nhịp sống của người dân Sài Gòn dần vui trở lại.
Rằm tháng Giêng, nhiều du khách đổ về Hội An để tham quan phố cồ, chơi bài chòi. Một số lời rao lồng ghép khéo léo nội dung về chống dịch COVID-19.
Người dân Nhật Tân hối hả "tái sinh" đào sau Tết
Đã từ lâu, suốt bốn mùa, tôi nghe tiếng chim trong khu vườn quê nhà cũng bằng một cách đầy bí mật.
Nếu cần định vị Sài Gòn bằng âm thanh, có lẽ đó sẽ là cái… hỗn thanh suốt đêm ngày, ở khắp nơi.
Tùy vào tín chủ muốn cầu may, cần an, cầu duyên sẽ sắm lễ nhiều hay ít, giá mỗi mâm lễ từ 500.000 đồng cho đến vài triệu đồng.
Sau những ngày giãn cách, mấy dì bán cơm trong hẻm đã có thể cười nói trở lại, bếp núc đỏ lửa lo cho bữa trưa của giới công sở.
Sau thời gian dài đóng cửa vì dịch bệnh, sáng nay (9/2) Phủ Tây Hồ đã chính thức mở cửa đón khách thập phương.
Cứ đến Mùng 7 và rạng sáng Mùng 8 tháng Giêng, "chợ mía" ở đường Lê Quang Sung (phường 2, quận 6, TPHCM) lại nhộn nhịp.
Các loại hình dịch vụ gần như đã trở lại làm việc, chỉ còn một ít cửa hàng hẹn khách đến Mùng 8 hoặc Mùng 10 khai trương.
Chợ Âm dương được coi là nơi gặp gỡ của người âm và người dương. Phiên chợ như một nét văn hoá người Kinh Bắc với mong muốn cầu may, bình an.