Chia sẻ bài viết: |
Steven 08-08-2022 19:12:31
Tôi thấy cũng bình thường mà. Sau này để lại cho con vì sao bạn Nguyễn Thị Huệ lại gay gắt thế nhỉ???
lucy 08-08-2022 15:13:39
Tôi là luật sư, thu nhập khá ổn. Tôi cũng ở vào hoàn cảnh y như bạn. Má chồng năm đó tự nhiên kêu chồng gửi CMND về, sau đó làm sổ đỏ cho riêng chồng, ảnh cũng chả nói tôi biết, tôi chỉ biết thông qua họ hàng ảnh lúc ăn nhậu. Trong khi trước đó gia đình tôi cho tôi bán miếng đất của hồi môn rồi góp vào mua nhà cho 2 vợ chồng ở (tiền từ đất đó chiếm 70% giá trị cái nhà mua). Má ảnh tỉnh queo, bảo là chỉ cho chồng chứ không cho tôi, vì 2 vợ chồng hay gây lộn, sợ bỏ nhau mất công!!! Thời gian đầu tôi rất cay cú và phẫn nộ, nhưng sau này nghĩ lại, mình lấy ảnh, đẻ con ra rồi. Tấm thân mình còn gả cho chồng thì tính chi miếng đất đó. Từ đó tôi chỉ tập trung công việc của tôi . Nhưng có 1 điều mà tôi thấy tôi khôn hơn rồi, đó là nuôi dưỡng và tập trung vào mình, con mình, cha mẹ anh em ruột của mình, đừng mong cầu gì ở chồng và gia đình chồng. Vậy thì mình sẽ thấy nhẹ nhàng hơn và cũng dễ xử lý khi sau này có xảy ra việc gì.
Nguyễn Thị Huệ 08-08-2022 08:16:57
Trường hợp của bạn cũng không phải hiếm, bản thân tôi cũng có những cảm xúc như bạn khi cùng hoàn cảnh như bạn. Nhưng tôi chọn cách phớt lờ, họ coi trọng tiền bạc của họ thì cứ việc giữ, còn tôi có kế hoạch kiếm tiền và từ đó, tôi độc lập về tài chính, cũng không chia sẻ với chồng. Tôi cố gắng chăm lo cha mẹ mình và các con tốt hơn bằng đồng tiền mình kiếm được. Chồng sống cạnh tôi nhưng như một người ngoài, tình cảm và sự tôn trọng anh cũng không còn như trước, tôi sẵn sàng đối mặt nếu hôn nhân đổ vỡ. Nhưng quan trọng hơn cả, tôi rất thoải mái, ung dung tự tại với cuộc sống của mình. Bạn cân nhắc một cách phù hợp trong việc hợp tác, đối xử với chồng, chỉ khi nào thấy rằng cuộc hôn nhân quá tiêu cực thì khi đó mới tính chuyện ly hôn.
Mọi thứ từ ý nghĩ mà ra, nếu ta nghĩ tích cực thì vấn đề trước mắt sẽ thành tích cực.
Cuộc đời là hành trình trải nghiệm, mỗi quyết định của mình dù đúng dù sai đều là sự trải nghiệm quý giá, chẳng thừa thãi gì.
Tết là dịp để “về thu xếp lại” không chỉ căn nhà hay những vật hữu hình mà cả những gì chất chứa.
Chị tôi ly hôn, đưa theo 4 đứa con rời quê, lập nghiệp phương xa, mỗi năm lại đưa con về ăn tết với mẹ chồng.
Mỗi năm, nhóm bạn của Yến lại hẹn gặp nhau ngày đầu năm mới, để tâm tình và chúc nhau bình an.
Không ai ngủ được trên chuyến tàu có nhiều sự thoải mái hơn ngày thường. Không khí ngày tết khiến những người xa lạ cũng dịu dàng với nhau hơn.
Chẳng biết tết vui ở đâu chứ ở nhà anh, nhắc tết chỉ thấy buồn...
Ngày cuối năm, 4 người chụm đầu chia từng khoản tiền, nào là tiền lì xì người thân, tiền mua quà tết biếu, tiền xe về quê...
Nháp, nghĩa là thử, là được phép gạch xóa, xé đi. Nhưng cuộc đời dâu phải nói bỏ đi là bỏ.
Mình về tết vì chồng, vì con cần biết quê quán, biết trên dưới với ông bà, chứ không sau này tết đến con cháu mình nó cũng không về thì sao?
Chủ nợ tìm đến tận nhà, anh Minh gục đầu trong tiếng chửi bới doạ nạt. Lúc ấy chị Trang đã đứng lên, nhỏ nhẹ thừa nhận họ phá sản.
Ngay khi bà Bích thông báo đã nhận cọc bán nhà, cậu con trai nhiều năm xa xứ lập tức mua vé đưa vợ về đón tết cùng mẹ.
Tôi đã khóc rất nhiều khi mẹ mất mà chưa kịp may cho bà một bộ quần áo mới hay mua được một viên thuốc bổ nào.
Đừng ai vội kết luận, tôi chắc ở nhà chồng nuôi, hoặc hàng tháng chồng nộp cho một khoản rất “khủng” nên phải lụy!
Vợ chồng tôi khá đồng lòng khoản “sextoy tự chế”. Nhờ chúng mà chuyện vợ chồng của chúng tôi tấn tới, dù vẫn có chút lăn tăn…
Tôi không ngắm bầu trời cùng các con, không kiên nhẫn nghe những câu chuyện không đầu không cuối. Không đủ dịu dàng để trả lời những thắc mắc đến vô tận.
Có lẽ những năm trước, cha mẹ chồng so đo tiền biếu tết giữa nhà tôi và nhà chị nên năm nay chị mới gọi điện hỏi trước.
Một mình nuôi dạy con khôn lớn, lại thành đạt, xinh đẹp như thế này, chị không tự hào thì chớ, việc gì phải mặc cảm, tự ti vì chuyện ly hôn?