PNO - Câu trả lời ngắn gọn sẽ là: Em thật sự không có nghĩa vụ phải làm một việc mà em không thích và không chắc về "hậu quả" của nó.
Chia sẻ bài viết: |
Mèo con cô đơn 25-10-2021 11:49:32
Mình nghĩ là anh ấy sẽ vui và đánh giá cao hành động của bạn. Hãy gọi cho anh ấy và hỏi xem anh ấy có cần giúp gì hay không.
Thanh Nga 25-10-2021 11:32:06
Yêu nhau bao nhiêu năm mà bạn không hiểu được người ta có thể đánh giá hành động của bạn như thế nào thì có nghĩa là tình cảm từng có cũng chẳng sâu sắc gì mấy. Thôi, để cho nhau yên đi bạn. Lỡ anh ấy bệnh thật, lại cần sự giúp đỡ, bạn còn khó xử hơn đấy.
An Bình 25-10-2021 10:46:57
Hãy thử tự hỏi mình là bạn thấy quan tâm, lo lắng hay chỉ là tò mò? Nếu còn quan tâm lo lắng cho nhau, như người bạn, thì cứ gọi, hỏi thăm. Ai nghĩ sao cũng được. Còn nếu chỉ là tò mò thì chẳng cần đâu bạn?
Khải Nguyễn 25-10-2021 10:15:05
Chỉ có hỏi thăm nhau mà cũng phải nghĩ tới nghĩ lui thì thôi đi bạn. Nếu mệt thì mình làm làm gì.
Minh Anh 25-10-2021 10:04:02
Nếu là mình thì mình cũng sẽ gọi. Một câu hỏi thăm không nói lên được chuyện bạn còn tình cảm với người ta hay không đâu
Mùa Xuân Đầu Tiên 25-10-2021 10:02:02
Hết tình cũng còn chút nghĩa, bạn nên gọi điện hỏi thăm. Lúc đau ốm bệnh tật mà còn bị cô lập thế này, người ta cần những sự quan tâm động viên của bạn bè lắm bạn ạ.
Minh Lý 25-10-2021 09:43:17
Nếu hai bạn chia tay vui vẻ và coi nhau như bạn bè thì gọi, còn nếu thấy chả còn gì liên hệ thì gọi làm gì cho người ta "tưởng bở"
Không hề có quy định nào về việc nên đến nhà bạn gái trước, hay là nhà bạn trai trước?
Em nên tìm mọi cách đi làm, kiếm ra tiền, để tự lo cho bản thân mình.
Chỉ không nên yêu một cô gái cần tiền chứ không cần tình cảm, không cần sự chia sẻ nào ngoài tiền.
Khi anh chấp nhận dành nhiều thời gian hơn cho con, đó là cơ hội để anh chị nuôi dưỡng cảm xúc dành cho nhau.
Chuyện riêng của em thì khác. Cô dâu mới lúc nào cũng là chủ đề thu hút sự tò mò. Em nên có nguyên tắc riêng và giữ vững nguyên tắc đó.
Đừng cầu toàn quá, đừng đòi hỏi quá, và cũng đừng oán trách bản thân mình, nếu một ngày nào đó nhận ra mình đã sai, mình cần làm lại.
Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Nếu thật sự không muốn bị can thiệp vào cuộc sống của mình, thì em và chồng nên có kế hoạch mua nhà, thuê nhà... để có thể ra riêng.
Chị cần làm hậu phương của con, lắng nghe, ủng hộ con, bảo bọc các cháu, để vết thương từ vụ đổ vỡ này không làm con, cháu chị quá tổn thương.
Biết rằng chị thương, cưng chiều con trai, nhưng quan trọng nhất của tình yêu thương đó là thấy con ổn, con vui vẻ với cuộc sống mà con lựa chọn.
Anh tức giận với chị vì bị mất tiền, đó chỉ là một phần, phần lớn hơn cả là anh mất lòng tin vào chị.
Hãy động viên mình, coi người đã khuất như một người chị bất hạnh, sớm phải rời xa dương thế, xa những người thân.
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.