Người dân xứ Huế kiếm tiền triệu nhờ hái “lộc trời” mỗi ngày

27/07/2024 - 06:18

PNO - Trước Đàn Nam Giao (TP Huế) những ngày này, từ 6g-20g luôn nhộn nhịp người mua kẻ bán thứ đặc sản từ rừng tràm.

Sau cơn mưa, nắng hửng lên là nấm tràm mọc càng nhiều và càng bụ. Đó cũng là lý do mà thời điểm này, bà con các xã miền núi huyện Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc tích cực tìm về những rừng tràm để hái nấm.
Sau cơn mưa, nắng hửng lên, nấm tràm sẽ mọc rộ. Đó cũng là thời điểm bà con các xã miền núi huyện Phong Điền, Hương Trà, Phú Lộc đổ về những rừng tràm để hái nấm.
Nấm tràm rất dễ bán. Người dân sau khi hái về thường bày bán ngay trước chợ tự phát ở Đàn Nam Giao (TP Huế) cho khách qua đường.
Nấm tràm rất dễ bán. Người dân sau khi hái về thường bày bán ngay trước chợ tự phát ở Đàn Nam Giao (TP Huế) cho khách qua đường.
Bà Ngueyẽn Thị Xuân bán nâm trào tại chợ này cho biết: “Tôi cũng biết ở đây là nơi xe cộ đông đúc không an toàn. Khi công an yêu cầu tôi đi sang đường khác bán, từ 10h30 – 16h30 tôi di chuyển đến đường khác đứng mà không một ai hỏi nên cực chẳng đã tôi phải về lại chỗ này”.
Bà Nguyễn Thị Xuân bán nấm tràm tại chợ này cho biết: “Tôi cũng biết ở đây là nơi xe cộ đông đúc không an toàn. Các chú công an có hướng dẫn chúng tôi chuyển sang những điểm bán an toàn hơn. Từ 10g30 – 16g30 tôi di chuyển đến đường khác, nhưng khách mua vẫn quen đến khu vực này”.
Nấm tràm có màu nâu tím, ăn ban đầu có vị nhẫn đắng nhưng sau đó sẽ ngọt hậu, bùi béo và rất thơm. Với không ít người, vị đắng của nấm càng hấp dẫn vị giác, nhưng nhiều người cạo vỏ nấm để bớt đắng
Nấm tràm có màu nâu tím, ăn có vị nhẫn đắng nhưng ngọt hậu, bùi béo và rất thơm. Với không ít người, vị đắng của nấm càng hấp dẫn vị giác, nhưng nhiều người cạo vỏ nấm để bớt đắng.
Sau khi cạo lớp ngoài của tai nấm và chân nấm thì nấm được ngâm với nước muối rồi được chần qua nước sôi, sau đó mới đem chế biến. Nấm tràm lành, mát mà lại ngon nên được nhiều người ưa chuộng
Sau khi cạo lớp ngoài của tai nấm và chân nấm thì nấm được ngâm với nước muối rồi được chần qua nước sôi, sau đó mới đem chế biến. Nấm tràm lành, mát mà lại ngon nên được nhiều người ưa chuộng.
Nấm tràm mọc nhiều ở những cây tràm lớn, vùng trồng tràm lâu năm, vùng đất ẩm thấp có lớp lá không quá dày. Lá tràm rụng che gần kín mặt đất, chỉ cần cào nhẹ lớp lá sẽ phát hiện những búp nấm đang “nấp” bên dưới.
Nấm tràm mọc nhiều ở vùng Bình Điền, Hương Trà, vùng núi Phú Lộc. Sau khi hái trên núi về bà con thu gom đem đến trước khu vực đàn Nam Giao để bán cho tiểu thương và người dân TP Huế.
Trước đây ở Huế không có nấm tràm, nấm tràm chỉ xuất hiện vài năm gần đây khi rừng keo tràm phát triển. Cây tràm có tinh dầu, khi lá cây rụng xuống sẽ ủ lớp đất và chỉ cần nắng nóng kéo dài rồi có mưa giông là nấm tràm sẽ mọc. Ở Huế, vào tháng 6 và tháng 9 âm lịch là thời điểm nấm tràm mọc nhiều nhất
Trước đây ở Huế không có nấm tràm, nấm tràm chỉ xuất hiện vài năm gần đây khi rừng keo tràm phát triển. Cây tràm có tinh dầu, khi lá cây rụng xuống sẽ ủ lớp đất và chỉ cần nắng nóng kéo dài rồi có mưa giông là nấm tràm sẽ mọc. Ở Huế, vào tháng Sáu và tháng Chín Dương lịch là thời điểm nấm tràm mọc nhiều nhất.
Chị Lê Thị Hà ở đường Minh Mạng  (TP Huế) chia sẻ: “Nếu mới ăn lần đầu thì nấm tràm thật ra không dễ ăn vì hơi đắng. Thế nhưng, khi đã quen rồi thì vị nhẫn đắng đặc trưng đó sẽ gây “nghiện”. Đến mùa nấm tràm, lần nào vào Kỳ Anh công tác tôi đều mua hàng yến nấm về biếu người thân và dự trữ ăn dần, nếu không thì thường đặt mua qua mạng”.
Chị Lê Thị Hà ở đường Minh Mạng (TP Huế) chia sẻ: “Nếu ăn nấm tràm lần đầu, nhiều người sẽ không quen với vị đắng. Thế nhưng, khi đã quen rồi thì vị nhẫn đắng đặc trưng đó sẽ gây “nghiện”. Đến mùa nấm tràm, lần nào mình cũng đến đàn Nam Giao mua vài chục kg để đem về biếu người thân và dự trữ ăn dần đến mùa đông".

Sau khi hái nấm tràm, người dân thường đem đến bán tại các chợ ở thành phố Huế. Đặc biệt, có hẳn một khu chợ chuyên bán nấm tràm - được gọi là 'lộc trời' mọc lên bên cạnh di tích Đàn Nam Giao (Trường An, TP Huế).
Một số người đem đến bán tại các chợ ở TP Huế. Những khu chợ tự phát bên cạnh di tích đàn Nam Giao vẫn được xem là chợ chính mua bán loại "lộc trời" này.
Theo người dân, nấm tràm năm nay được mùa được giá. Giá nấm đầu mùa có thể lên tới 80.000-100.000/kg.
Nấm tràm năm nay được mùa được giá. Giá nấm đầu mùa có thể lên tới 80.000-100.000/kg.
Nấm tràm hiện là món khoái khẩu của nhiều người dân Huế, ngoài bán cho thương lái, họ cũng đi nhặt nấm để làm thức ăn. Nấm hái về sẽ được người dân gọt phần đuôi, luộc qua nước sôi để bớt vị đắng, sau đó có thể dùng chế biến rất nhiều món ăn như xào với tôm hoặc nấu cháo với hải sản.
Nấm tràm hiện là món khoái khẩu của nhiều người dân Huế, ngoài bán cho thương lái, họ cũng đi hái nấm để làm thức ăn. Nấm hái về sẽ được người dân gọt phần chân, luộc qua nước sôi để loại bớt vị đắng, sau đó có thể dùng chế biến rất nhiều món ăn như xào với tôm hoặc nấu cháo với hải sản.
Nấm tràm mọc nhiều từ tháng 5 đến tháng 7 âm lịch. Người dân ở làng thường rủ nhau đi hái nấm rất đông
Người dân ở làng thường rủ nhau đi hái nấm rất đông.
Nấm tràm mọc nhiều ở những cây tràm lớn, vùng trồng tràm lâu năm, vùng đất ẩm thấp có lớp lá không quá dày. Lá tràm rụng che gần kín mặt đất, chỉ cần cào nhẹ lớp lá sẽ phát hiện những búp nấm đang “nấp” bên dưới.
Nấm tràm mọc nhiều ở những cây tràm lớn, vùng trồng tràm lâu năm, vùng đất ẩm thấp có lớp lá không quá dày. Lá tràm rụng che gần kín mặt đất, chỉ cần cào nhẹ lớp lá sẽ phát hiện những búp nấm đang “nấp” bên dưới.
Bà con đi hái nấm tràm cho biết trung bình mỗi ngày hái khoảng 15kg nấm với giá bán hiện nay trừ mọi chi phí cũng thu nhập trên một triệu đồng/ngày
Bà con đi hái nấm tràm cho biết trung bình mỗi ngày hái khoảng 15kg nấm với giá bán hiện nay trừ mọi chi phí cũng thu nhập trên 1 triệu đồng/ngày.
Nấm tràm được phân bố rộng rãi nhiều nơi ở miền Trung Việt Nam như Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình... Để thu được chục kg nấm, người dân phải đi rong ruổi trên những cánh rừng tràm để hái. Nấm tràm thường mọc nhiều sau những cơn mưa giông mùa
Nấm tràm được phân bố rộng rãi nhiều nơi ở miền Trung Việt Nam như Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị, Quảng Bình... Để thu được chục kg nấm mỗi ngày người dân phải đi rong ruổi trên những cánh rừng tràm.
Đặc biệt với người dân Huế Nấm tràm như món quà từ mùa mưa xứ Huế với vị đắng ngọt hậu khó quên. Và món quà từ nấm tràm cũng đã và đang mang lại cho người dân nghèo cơ may kiếm sống từ sự chịu thương chịu khó
Đặc biệt với người dân Huế, nấm tràm như món quà từ mùa mưa xứ Huế với vị đắng ngọt hậu khó quên. Và nấm tràm cũng đã và đang mang lại cho người dân nghèo cơ hội kiếm tiền từ sự chịu thương chịu khó.

Thuận Hóa

 
TIN MỚI

news_is_not_ads=