Mùa quýt, tiết trời lại rét... thế làm sinh chuyện.
Để ‘đối phó” với việc con hay ốm, mẹ (phải) thành chuyên gia.
Câu chuyện làm đẹp của bà thật lắm điều...
Tám nhiều hơn một. Hẳn rồi. Nhưng tám liệu có giỏi hơn một?
Sau 20 tháng 10, các chị em ngồi tâm sự...
Khi đàn ông đã nổi cơn tự ái thì khó mà nói trước được điều gì...
Chuyện Tí có tiền và Tí tiêu tiền quả cũng thật là nhiều chuyện.
Mệ nội bảo tại con làm những việc đàn bà vùng này không làm mà đàn ông vùng này cũng không làm được
Hồi ba H. còn sống và đi viện như đi chợ, chị T. là người giúp đỡ gia đình này nhiều nhất.
“Năm sau không trồng nữa…” năm nào cũng nghe điệp khúc này. Rồi đến năm sau, thấy tiết trời ẩm mát, cây cối tươi tốt, nhà nông lại mềm lòng đem hạt bí ra gieo...
Kinh nghiệm cực hay để các chị giữ chồng, tránh bị cô nào đó tấn công.
Chiếc túi rác sinh học của chị S. kể ra cũng nhiều vấn đề...
Không ít gia đình nhập cư, lao động nghèo, cuộc đời “trôi” theo cuộc mưu sinh cơm áo gạo tiền và những đứa trẻ lớn lên như những cây cỏ bên đường.
Chị V. già có một đứa con trai, nói như ngôn ngữ trong vùng thì thuộc loại “tự túc”.
Ông nổi tiếng là người lão luyện, cáo già, nhưng quân tử trong giới. Tuy nhiên, khi gặp ông, tôi thấy tiếc. Người ta chỉ cần cố lên một tí, kìm lại một tí thì đã thành thánh rồi.
Tí nói vào làm gì, mỏi tay lắm, khi có lễ phải đưa tay lên chào rất mỏi. Rồi có hôm lại nói, vào làm gì, đeo khăn mệt lắm.
Như mọi khi, công năng “tạo sóng dư luận” của mạng xã hội lại um sùm. Cái bị lên thớt để bằm lần này là cách đánh vần theo nội dung của sách Tiếng Việt - Công nghệ giáo dục.
Hai bữa rày coi chất vấn và trả lời chất vấn ở nghị trường Quốc hội, mới giựt mình bởi khả năng của một vài vị bộ trưởng xứ mình.
Dân tình dù không rành rẽ hình luật, nhưng qua diễn biến phiên tòa chạy thận làm chết bệnh nhân ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình, đều cho rằng bác sĩ Hoàng Công Lương bị “ủn” vô tù oan ức.
Ở xứ mình, dịch vụ nhiều khi như con dao sắc, mà vì không được cầm chuôi nên tay khách hàng kiểu gì cũng đứt.