Muôn kiểu đi lễ chùa ngày đầu năm của người Huế

25/01/2020 - 15:23

PNO - Đi lễ đầu năm là truyền thống lâu đời, trở thành nét đẹp văn hóa trong đời sống tâm linh của người Việt nói chung và người dân xứ Huế nói riêng.

Từ sáng sớm đến 14 giờ  chiều ngày đầu tiên Xuân Canh Tý mọi nẻo đường dẫn đến Tượng đài Quan Âm (hay còn gọi là Tượng Phật Đứng) được xây trên núi Tứ Tượng – xã Thủy Bằng – huyện Hương Thủy – tỉnh Thừa Thiên – Huế điều đông kín người
Từ sáng sớm đến 14 giờ chiều ngày đầu tiên của Xuân Canh Tý, khắp mọi nẻo đường dẫn đến Tượng đài Quan Âm (hay còn gọi là Tượng Phật Đứng) trên núi Tứ Tượng, xã Thủy Bằng, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế đều đông kín người
Đế lên được . Để lên đây bạn phải vượt qua 145 bậc cấp được xây bằng xi măng trải dài dưới những tán rừng thông xanh mát

Để đến được Trung tâm Văn hóa Quán Thế Âm ở núi Tứ Tượng trong ngày đầu năm mới cùng cầu an cho gia đạo, người dân phải vượt qua 145 bậc cấp được xây bằng xi măng trải dài dưới những tán rừng thông xanh mát mới tới được chỗ hành lễ trang nghiêm

Bất chất đường sá vất vả, khó khó đi thế nhưng từ sáng sớm bằng nhiều ngả đường khác nhau người dân tại Huế và các tỉnh phụ cận đã đến đây hành lễ cầu an
Dù thời tiết nắng nóng, đường đi vất vả, khó đi thế nhưng từ sáng sớm bằng mọi ngả đường khác nhau, người dân tại Huế và các tỉnh phụ cận vẫn chen chúc nhau đến đây hành lễ cầu an, mong một năm mưa thuận gió hòa, thịnh vượng an khang
Theo lời người dân, sở dĩ ngày đầu năm mới thường chọn hành hương về đây vì đây là nơi chốn linh thiêng
Theo lời người dân, sở dĩ ngày đầu năm mới thường chọn hành hương về đây vì đây là nơi chốn linh thiêng
Chị Hoài Thư (Phú Vang) nói rằng, ngày đầu năm lên chùa sẽ thấy bình an, nhẹ nhàng và mong một năm luôn như thế. “Chỉ biết khấn cầu sức khỏe cho cả gia đình, có sức khỏe sẽ có được những thứ còn lại”, chị Thư nói
Chị Hoài Thư (H. Phú Vang) nói rằng, ngày đầu năm mới lên tới Tượng Phật bà Quan Âm ở núi Tứ Tượng sẽ thấy lòng bình an, nhẹ nhàng và mong một năm luôn như thế. “Chỉ biết khấn cầu sức khỏe cho cả gia đình, có sức khỏe sẽ có được những thứ còn lại”, chị Thư nói.
Lễ chùa đầu năm dường như trở thành một phần không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, nơi con người tìm thấy sự bình yên, tìm thấy niềm tin, hi vọng cho một năm mới tràn ngập niềm vui, hạnh phúc
Đối với người Huế, lễ chùa ngày đầu năm dường như trở thành một phần không thể thiếu mỗi dịp Tết đến xuân về, nơi con người tìm thấy sự bình yên, tìm thấy niềm tin, hy vọng cho một năm mới tràn ngập niềm vui, hạnh phúc
Với người dân xứ Huế, đi lễ chùa vào ngày Tết, ngày xuân, cốt làm sao lòng phải thành, tâm phải thiện, không cần lễ vật đầy mâm; ăn nói, đi đứng từ tốn, nhường nhịn, tránh xô bồ, xô đẩy..
Người dân miền núi Ngự sông Hương quan niệm đi lễ chùa vào ngày Tết, ngày xuân, cốt làm sao lòng phải thành, tâm phải thiện, không cần lễ vật đầy mâm; ăn nói, đi đứng từ tốn, nhường nhịn, tránh xô bồ, chen đẩy...
Đi chùa những ngày đầu năm mới ở Huế hàm chứa một triết lý sống sâu sắc, gắn với việc xuất hành đầu Xuân, hướng đến cái thiện và cầu mong sự bình an. Bởi vậy, không chỉ có người theo đạo Phật mà nhiều người dân bình thường cũng tìm đến chùa
Ngoài ra còn hàm chứa một triết lý sống sâu sắc, gắn với việc xuất hành đầu Xuân, hướng đến cái thiện và cầu mong sự bình an. Bởi vậy, không chỉ có người theo đạo Phật mà nhiều người dân bình thường cũng tìm đến chùa.
Truyền thống của người Huế đi chùa họ mong cầu đó là an lành đến với họ, đến với gia đình và đến với xã hội trong dịp đầu năm. Khi đã có được sự an lành vào đầu năm thì chắc chắn trong suốt năm đó gia đình họ cũng hanh thông và tốt đẹp
Truyền thống của người Huế đi chùa điều cầu mong đầu tiên đó là an lành đến với họ, đến với gia đình và đến với xã hội trong dịp đầu năm. Khi đã có được sự an lành vào đầu năm thì chắc chắn trong suốt năm đó gia đình họ cũng hanh thông và tốt đẹp.
Thông thường đi lễ chùa, người Huế thường hái lộc đầu Xuân, là những búp chồi non. Một số khác lại chọn cho mình những chiếc vòng tay, xin Đức Phật ban phước, phù hộ, đeo bên mình như lá bùa hộ mệnh, bảo vệ bản thân khỏi những chuyện không hay trong năm mới

Thông thường đi lễ chùa, người Huế thường hái lộc đầu Xuân, là những búp chồi non. Một số khác lại chọn cho mình những chiếc vòng tay, xin Đức Phật ban phước, phù hộ, đeo bên mình như lá bùa hộ mệnh, bảo vệ bản thân khỏi những chuyện không hay trong năm mới.

Người ta cũng duy trì tục lệ thả chim phóng sinh, cho năm mới nhiều may mắn, tài lộc.

Người ta cũng duy trì tục lệ thả chim phóng sinh, cho năm mới nhiều may mắn, tài lộc

Thuận Hóa

 
 

news_is_not_ads=
TIN MỚI