PNO - Trong lúc dịch bệnh khó khăn, một số trường vẫn đòi phí giữ chỗ, học phí cho học phần mới, năm học mới, dù chưa biết khi nào trường sẽ mở cửa lại.
Chia sẻ bài viết: |
Nhà Hộp 14-04-2020 09:11:20
Con tôi đang học trường EMASI. Thật sự học online không bằng học chính thức, nhưng thầy cô đều rất cố gắng dù vất vả. Tình hình bất khả kháng thì phụ huynh cũng sẽ thông cảm nếu nhà trường có thiện chí đối thoại để giải quyết vấn đề chi phí hợp tình hợp lý.
Nguyen Le 13-04-2020 21:42:05
Vấn đề này đang gây bức xúc cho phần lớn phụ huynh và cơ quan ngôn luận. Mình thấy comment tốt ở đây chắc là team PR của trường rồi. ‘Trường’ đây cốt lõi là công ty kinh doanh giáo dục. Nên tự tìm cách xoay xở để tồn tại cũng như giữ vững hình ảnh. Đừng nhân danh ‘trường học’ để hợp thức các lý do tận thu với khách hàng (phụ huynh), trong khi hàng hoá còn chưa xuất bán. Vô lý!!!
Hoa Le 13-04-2020 16:14:58
Thì coi như tụi nhỏ nghỉ hè sớm thôi, học bù sau. Tôi thấy bây giờ con mình còn lời được mấy tháng học online, chớ nghỉ hè tụi nhỏ ở nhà chơi suốt nào có học hành gì.
Thế Vinh 13-04-2020 15:41:33
bởi* - trường không có nguồn thu thì giáo viên chúng tôi sống như thế nào. Kính mong quý báo tiếp cận góc nhìn này
Mạnh Quỳnh 13-04-2020 15:33:48
Các phụ huynh có nghĩ đến tiền cơ sở vật chất bao gồm duy trì đội ngũ giáo viên, chấm bài, cả tiền đầu tư cho máy tính, các phần mềm, máy quay, phòng ốc máy chiếu, tại trường? Trường học người ta đã tính toán cả rồi chứ có phải vẽ ra đâu mà muốn giảm học phí thì giảm. Chưa kể giáo viên phải làm thêm giờ bên cạnh giờ dạy trực tuyến để dựng và chỉnh sửa video.
Khó khăn là khó khăn chung. Sao đến lúc khó lại bảo trường "tranh thủ"?
Oanh Nguyen 13-04-2020 15:32:05
Con tôi cũng đang học tại một trường quốc tế và tôi vẫn đóng tiền bình thường, tôi thấy trường làm vậy là cũng không có gì khó hiểu và tôi đồng ý chia sẻ gánh nặng cùng trường, miễn sao đầy đủ kiến thức để lên lớp, chỉ đơn giản vậy thôi.
Oanh Nguyen 13-04-2020 15:26:39
Cũng không bất ngờ gì mấy, con tôi học ở Mỹ, trường bắt về nước nhưng cũng đâu có nói gì đến việc trả lại học phí đâu, tình hình chung nên chấp nhận thôi.
Huong thi 13-04-2020 15:24:42
Con tôi đang đi học nước ngoài ở Lon don, trường bắt nghỉ và phải về nước mà cũng chả ai đả động gì đến chuyện bồi hoàn, huống gì ở Việt Nam. Dịch thì ảnh hưởng chung thôi.
Tuunguyen 13-04-2020 15:19:42
Tôi có con đang học lớp 5 cũng đang học trường quốc tế ở bình thạnh, chuyện học phí thì đúng là bên nào cũng khó khăn thật nhưng cũng nên thông cảm cho các trường. Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy, nhìn cảnh các giáo viên trường mầm non phải đi bán online thấy rất tội
ĐBQH Nguyễn Thị Lệ cho rằng, dự án Luật Nhà giáo phải có chế tài đủ mạnh để tháo những nút thắt trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
ĐBQH Dương Khắc Mai cho rằng, xếp lương lần đầu cho nhà giáo phải phù hợp với hệ thống lương, bởi "ưu tiên ngành này cũng phải nhìn sang ngành khác".
Người thầy vẫn nhận được sự tôn kính của học sinh, phụ huynh và cộng đồng nhưng nhiều áp lực từ xã hội đang đe dọa vị thế đó.
Sáng 19/11, Phó bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải đã đến thăm các nhà giáo và gia đình nhà giáo tiêu biểu tại TPHCM.
Ngày 18/11, Trường ĐH Trà Vinh tổ chức họp mặt kỷ niệm 42 năm Ngày nhà giáo Việt Nam; khai giảng năm học mới và trao học bổng cho nhiều sinh viên…
Một nghiên cứu của Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện, cho thấy: có đến 70,21% giáo viên đang bị áp lực hoặc rất áp lực từ phụ huynh học sinh.
Lớp học đặc biệt của những “bà giáo” đã nghỉ hưu huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội đã mang đến niềm vui, kỹ năng tự lập cho những em nhỏ khuyết tật.
Sáng 18/11, Tổng bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Sáng 18/11, Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức kỷ niệm 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam, vinh danh 14 nhà giáo ưu tú và trao tặng giải thưởng Võ Trường Toản.
Sáng 17/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao tặng danh Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưu tú và tuyên dương Nhà giáo tiêu biểu năm 2024.
Học sinh 8 trường THPT ở cụm 1, TPHCM hào hứng tham gia, tái hiện các sự kiện lịch sử qua các tiết mục và hơn 1.000 sản phẩm độc đáo.
Hoàn cảnh khó khăn, nhưng nhiều sinh viên không những vượt qua mà còn có thành tích học tập rất tốt, tham gia nghiên cứu khoa học, làm gia sư miễn phí...
Ngoài tình yêu, những cô giáo dạy trẻ khuyết tật còn phải trang bị thêm những kỹ năng để kịp thời ứng biến khi trò phát bệnh đột ngột.
Sáng 16/11, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ trao giải báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2024.
Tốt nghiệp trung cấp nhưng với nỗ lực và kinh nghiệm thực tế đã giúp nhiều người thành công, thay đổi định kiến xã hội về việc học nghề.
Hơn 30 năm nay, thầy Trần Văn Hòa vẫn lặng lẽ “gieo chữ” cho con em ngư dân khu tái định cư Đập Góc, xóa mù chữ cho hàng trăm ngư dân.
Bộ GD-ĐT công bố danh sách 251 nhà giáo, cán bộ cơ sở giáo dục tiêu biểu trong năm 2024 đang công tác tại các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Chiều 14/11, tại Hà Nội, diễn ra buổi gặp mặt các nhà giáo của chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” và tuyên dương “Nhà giáo trẻ tiêu biểu” cấp Trung ương.