Tôi cứ nhớ mãi cảm giác đầy hào hứng của mấy chị em khi bu quanh giỏ mỗi lần má đi chợ về.
Nhớ lại sự hưng thịnh - thoái trào của những vật dụng đã gắn liền với cuộc đời mình, chẳng phải là những phút rất tuyệt diệu đó sao!
Nhiều công việc nhà nông liên quan đến chiếc cối đá, đó cũng là nơi các bà các mẹ luận bàn chuyện thường ngày. Từ chuyện đồng áng, tới chuyện chồng con…
Bạn có tường tận nghĩa của chữ "đặt gạch" mà đám trẻ ngày nay vẫn xài?
Đôi dép nhựa trắng thời khó khăn ấy, càng đi, càng đứt. Đứt chỗ nào thì tôi hàn chỗ ấy. Cuối cùng, nó có tổng cộng tám miếng hàn hai bên.
“Ai muối không, ai muối không? Hai muối ba lúa đây”. Đó là lời rao đổi muối lấy lúa quen thuộc với người dân quê tôi những thập niên trước.
Vẹo sườn tập xe đạp trên chiếc xe đòn dông, tôi đã té lên té xuống, trầy trụa bầm giập, cho đến khi thực sự thuần phục được "con ngựa sắt".
Hà Nội không thể đẹp nếu thiếu đi những khu tập thể như thế . Một tuổi thơ êm đềm đã đi qua.Một phần hồn chúng tôi vẫn còn lại ở đó.
Công cuộc “tìm khoai lang mầm” thuở ấu thơ quả đã vỡ lòng cho tôi một bài học lớn...
Giới trẻ 9X có câu: “Buồn như con chuồn chuồn”. Còn thế hệ 5X, 6X lại có câu: “Buồn như mất sổ gạo”, câu nói này thì có lịch sử hẳn hoi.
Những người thế hệ 8X trở về trước như tôi, khi nhìn chiếc đèn hột vịt, có lẽ cả tuổi thơ ùa về.
Áo dài bao giờ cũng còn thêm chiếc nón lá. Thế mới đúng điệu. Phải rồi. Nhưng chiếc nón ấy, với người phụ nữ Việt Nam ở mỗi độ tuổi mỗi khác.
Xe than bò chậm chạp như con rùa hết hơi. Đến giữa dốc, chiếc xe như muốn ngừng hẳn. Mọi người sợ xanh mặt. Xe mà tuột dốc là... chết cả đám.
Gạc-măng-rê như một biểu tượng của ký ức, để khi nhớ về lại thấy lòng mình được một lần băng qua cánh đồng tuổi nhỏ...
Năm 1985, lúc ba má tôi chưa cưới nhau, cậu Tám đã mua cho má chiếc máy may để may đồ cho ngoại, và sau này có con thì may cho con.
Đi xem nhờ ti vi, giờ là chuyện của “một thời vang bóng”. Mỗi khi lật tìm ký ức, là thấy cả một khoảng trời buồn vui, thương nhớ…
Dù cuộc sống có đổi thay thế nào, thì hẳn rất nhiều người lớn lên ở làng quê vẫn sẽ nhớ chiếc đệm rơm trong ký ức.
Hồi đó, chúng tôi gọi radio là máy nghe đài. Chiếc radio ấy từng là bạn thân của gia đình tôi hàng chục năm trời.
Lớp trẻ sau này, ít ai biết đến sự hiện diện của những sân ga đi qua những miền quê nghèo.
Lớn lên rồi mới hiểu rằng, căn bếp quê mùa ấy chính là điều giàu có nhất mà mình có được.
Trong những ngày lũ của tuổi thơ tôi, lương khô không chỉ là món ăn mà còn là ân tình.
Hôm nay bầu trời xám xịt, mưa gió bão bùng, tôi thu dọn lại cái tủ, sắp xếp một số giấy tờ, và tìm được cái tem phiếu thời xưa cũ.
Hồi đó, xin việc làm, phải có hộ khẩu. Đăng ký kết hôn cũng có hộ khẩu. Thậm chí muốn nhận quà từ nước ngoài gửi về cũng phải có hộ khẩu…
Nhìn cái hũ, bao nhiêu ký ức về gian bếp nhỏ của gia đình năm xưa lại ùa về trong tôi.
Có rất nhiều xóm nhỏ trên đất nước mình đã in đậm ký ức đẹp đẽ của những người sống ở đó.