Thời tôi còn nhỏ, nhà nghèo khó, con đông, để tiết kiệm lúa gạo dành ăn cho giáp vụ, ngày nào mẹ cũng cho cả nhà ăn cơm ghế (cơm độn).
Ai từng mặc áo vải ghép, người ấy hẳn nhiều kỷ niệm với cái thời thiếu thốn những năm một ngàn chín trăm... hồi đó?
Vừa nghe hai tiếng “truyền hình” mấy chị em tôi mừng rú lên, nhảy tưng tưng, quyết ngay: “Cái truyền hình ạ!”.
Tôi vẫn thấy những chiếc đèn dầu hột vịt thân thương thuở nào bán trên các trang thương mại điện tử, dù không chắc thế hệ trẻ mua nó về sử dụng
Bây giờ, tôi ngồi nhà chỉ cần gõ địa chỉ, lên mạng “đặt hàng online” tức khắc ba bữa sau cuốn sách quý sẽ được giao tận nhà với giá phải chăng.
Những cái tết Trung thu xưa mỗi khi nhớ lại luôn lung linh, ảo diệu, bởi không chỉ bát ngát trăng đêm, mà còn bát ngát tình người.
Là một phần ký ức trong xanh, bình yên của làng quê một thuở, những hàng rào râm bụt trổ bông đỏ thắm nay chỉ còn trong hoài niệm.
Rồi cô em kể chuyện thuốc Xuyên tâm liên. Xưa kia, trong chiến tranh, rồi thời bao cấp khó khăn, đau ốm chỉ uống thuốc Suyn-pha và Xuyên tâm liên.
Tôi nhớ tuổi thơ ngồi lọt thỏm trong lòng ba, vừa xem bóng đá vừa húp mì tôm, chốc chốc chạy ra xoay lại chiếc ăng-ten vừa bị gió thổi lệch hướng
Nông thôn hiện đại hóa còn có cả nguồn nước máy dẫn về. Thế nhưng một số gia đình vẫn giữ lại giếng đào.
Dù bây giờ, cuộc sống khá giả, hiện đại hơn. Nhưng má tôi vẫn giữ nếp sinh hoạt cũ, vẫn may vá, thêu thùa cho mọi thành viên trong nhà
Cái chạn bát ấy cùng với thời gian trở nên cũ kỹ. Đêm đêm, có con côn trùng trong thớ gỗ kêu ken két.
Cô nhỏ cũng không còn nhỏ, nhưng con gà với cái mỏ đáng sợ vẫn là nỗi ám ảnh pha chút hài hước khi cô nghĩ về đám “quái vật nhà nuôi”.
Không còn bến đò dọc, các thương thuyền cũng thưa dần rồi biến mất. Nơi năm nào trên bến dưới ghe tấp nập, nay chỉ còn là ngã ba sông yên tĩnh.
Từ hồi xe lam bị hạn chế lưu hành, các tài xế xe lam phải đổi nghề khác, chỉ bến xe lam là còn.
Tiện tay gõ vài dòng hồi ức "bổ tàu" lên Facebook. Rất nhiều "cao thủ" nhảy tàu cùng thế hệ của tôi hào hứng góp chuyện.
Từ rừng về nhà tôi đi sau lưng mẹ. Kĩu kịt gánh củi trên vai, lưng áo mẹ từ cổ xuống thẫm màu dần đi, sau đó ướt đầm như tắm.
Xôi phố đủ màu đủ vị nhưng hiếm có hàng xôi nào gói trong lá chuối hay có gáo dừa để kẻ nhà quê thơ thẩn tìm kiếm hương ngày xưa.
Chiếc xe Simson và ký ức thuở thời nghèo khó đã trở thành những lát cắt nhiều màu, đậm đà thêm miền ký ức của mỗi chúng tôi.
Chị từng nói với chúng tôi: “Nếu trở lại quá khứ, chị sẽ an phận bán xăng đong để đủ ăn hằng ngày và kiếm một đứa con”.
Khi người bán biết sử dụng loa thay thế, sẽ đỡ cực, nhưng sao những người của nửa thế kỷ trước như tôi luôn nhớ tiếng rao thân thương.
Tôi cứ nhớ mãi cảm giác đầy hào hứng của mấy chị em khi bu quanh giỏ mỗi lần má đi chợ về.
Nhớ lại sự hưng thịnh - thoái trào của những vật dụng đã gắn liền với cuộc đời mình, chẳng phải là những phút rất tuyệt diệu đó sao!
Nhiều công việc nhà nông liên quan đến chiếc cối đá, đó cũng là nơi các bà các mẹ luận bàn chuyện thường ngày. Từ chuyện đồng áng, tới chuyện chồng con…
Bạn có tường tận nghĩa của chữ "đặt gạch" mà đám trẻ ngày nay vẫn xài?