Trong các trò chơi ngày đó, chúng tôi thường chọn “chơi u” vì trò này có chút “bạo lực” và hấp dẫn.
Thời nghèo khó, vật dụng sinh hoạt trong nhà, ngoài những món bắt buộc phải mua, còn lại hầu như do một tay mẹ tôi "chế tác". Gối nằm cũng vậy.
Hồi đó, việc vạch cỏ lượm vỏ đạn ven Quốc lộ 20 đổi kem vẫn là “việc nhẹ đãi ngộ cao” của lũ trẻ chúng tôi.
Với những đứa trẻ lớn lên trong những ngày tháng mẹ miệt mài đan áo như chúng tôi, sợi len màu luôn là những đốm lửa nhỏ lạc quan...
Sự tiện lợi và hiện đại dường như đã lấy đi một thú vui giản dị: đi mướn sách.
Hễ cứ đụng đến cái ti vi cũ để trong góc nhà là chồng tôi can: “Đừng bỏ nó!”.
Hồi đó, cứ độ thời tiết chuyển dần sang thu, anh trai tôi lại sửa soạn làm chiếc đèn ông sao… to nhất làng.
Cầu dao đóng, đồng loạt cả sân bãi sẽ bừng sáng trong ánh sáng vàng của những chiếc bóng tròn dây tóc.
Cứ khi trời chuyển mùa báo hiệu sắp mưa thì con nít chúng tôi rủ nhau đi chợ mua đèn khí đá chuẩn bị soi ếch.
Không chỉ là một lối nhỏ dẫn ra sông, nơi ấy còn là những con dốc thoai thoải giấu những ú òa, bí mật của một thiên đường tuổi thơ.
Xe ngựa đã đi vào dĩ vãng, nhưng trong tiềm thức của chúng tôi vẫn luôn có một hình ảnh chiếc xe ngựa với âm thanh lộc cộc.
Trong hàng loạt món rau dân dã do các chị các cô hái ra chợ, tôi phát hiện bó ngọn rọ heo trong chiếc mẹt nhỏ của cô hàng rau...
Suốt cả mùa hè, gốc cây keo nhà chú Tám thành chỗ “thường trú” của tuổi thơ. Chúng tôi ở gốc keo nhiều hơn ở nhà…
Với tôi, ngày sung sướng nhất chắc là ngày cái võng ba nằm bị rách, phải thay võng mới. Võng cũ được tận dụng, đem cột ngoài vườn, mát rượi.
Thấy cái clip chợ quê trên Facebook kèm những lời bình dễ thương sao mà giống chợ xổm nơi quê họ. Ký ức bao năm đột ngột ùa về...
Cây bời lời không còn, mà tuổi thơ cũng qua lâu rồi. Trò chơi thuở ấy, biết tìm nơi đâu…
Càng thêm tuổi, người ta càng hoài niệm, tự nguyện làm “tù nhân” của ký ức, để ngày ngày được neo đậu bên những cảm xúc êm đềm, tiếc nhớ.
Chiếc quạt con cóc ấy có ba cánh bằng nhựa màu vàng. Nó là chiếc quạt mẹ mua từ thời bao cấp, tới khi cơ quan giải thể.
Ngày xưa, một ngày của mẹ tôi luôn bắt đầu bằng ấm nước sôi. Mờ sớm, việc đầu tiên mẹ nhóm bếp và bắc ấm nước.
Con đường trở về nhà vui nhất vào mùa thơm chín. Chắc chắn sẽ có thơm rơi vãi từ những chiếc xe tải. Lũ học trò chia nhau lượm mang về.
5g chiều, con nít đã lục tục đặt gạch, trải chiếu manh, lót ghế để… xí chỗ. Nhưng chẳng mấy chốc những cục gạch, tấm chiếu bị xô dạt qua một bên.
Tôi sinh ra trong gia đình… hơi đông con, tôi có hai chị và em trai kém một tuổi. Thời thơ ấu, hiếm khi nào tôi có áo quần giày dép mới.
Thế giới thay đổi, đồng hồ chỉ còn là một vật giống như trang sức, lại đúng hệt như quan điểm của bà tôi khi xưa.
Ngày xưa có đôi đũa cả, có những kỷ niệm êm đềm, ngọt ngào của ông bà, cha mẹ...
Mùi hăng nồng của vạn thọ, mùi thơm xác pháo, mùi khói của nồi bánh đêm giao thừa. Tôi gọi đó là mùi tết.