Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Những cơn gió lạnh báo hiệu một mùa Noel nữa lại về. Tôi nhớ cái không khí lành lạnh đặc trưng và nhớ cả những tấm thiệp mừng Giáng sinh.
Gặp lại chùm bao, chúng tôi như sống lại với ký ức tuổi thơ năm nào, sống lại những tháng ngày đầu trần, chân đất, vô lo.
Những cuốn sổ chép lời bài hát đã đi qua thời thanh xuân của thế hệ chúng tôi đẹp như thế đấy.
Những buổi trưa hè nằm dưới mái hiên, ngoại lại dùng đôi tay chai sần và gầy nhom của mình để quạt mát cho mấy anh em tôi.
Những đêm mùa đông, ba mẹ ngồi giữa giường dựng cao chiếc mền bông làm thành túp lều nhỏ, 2 con nô đùa vòng quanh.
Mấy bữa nay nắng to, tôi gom tất cả mùng mền, vỏ gối đi giặt. Nhìn những tấm mền ngầu bọt, xoáy lộn trong lồng giặt, tôi lại nhớ những ngày xưa...
Dù hơi nóng phả ra hừng hực, tôi vẫn không tin chiếc bàn ủi con gà có thể ủi phẳng quần áo.
Má tôi nói, đi làm cả ngày ngoài đồng, chỉ cần về ngắm cái sân sạch thấy bình an, bao mệt mỏi ưu phiền tan biến hết.
Đó là thời tôi không có ti vi, sách báo, truyện tranh… Tôi thèm đọc, vớ được cái gì có chữ đều đọc ngấu nghiến.
Bộ khay của bà sơ tôi được bảo quản như món kỷ vật của thời gian. Lâu lâu cha lại sai tôi mang khay ra lau chùi.
Những quyển sổ được ba gìn giữ cẩn thận như nhắc tôi phải có trách nhiệm với con cháu của mình.
Hương vị món nước cơm ngày nhỏ thi thoảng vẫn ngọt vào tận giấc mơ của tôi.
Niềm say mê một thời cũng dần bỏ lại phía sau cùng với sự trưởng thành của mỗi người.
Tôi nhớ nhất là những lúc phim đang hay, tình tiết vào hồi gay cấn mà bỗng dưng… hết bình.
Cầm cuốn sổ hộ khẩu trên tay, cha tôi cười tươi, nụ cười hồn hậu, nhẹ nhõm như vừa trút được gánh nặng đã mang trên vai một thời gian dài.
Tôi cảm nhận được sự bình an, hạnh phúc trong năm mới ngay từ những rộn ràng, ấm cúng trong ngày cuối cùng của năm cũ.
Tới giờ tôi vẫn nhớ cảnh nằm sấp trên bộ ván. Má nhịp nhịp cây roi trên mông, hỏi: “Làm mất bình mực thứ bao nhiêu rồi Phương? Giờ chịu mấy roi?”.
Vào đêm tháng Chạp, trong không gian se lạnh, khi bóng tối đã hoàn toàn bao phủ, những cái bếp tết trong nhà bỗng trở nên ấm áp, thân thương.
Miếng trầu không chỉ là thức quà bỏm bẻm cho vui miệng của các cụ mà còn là sợi chỉ đỏ nối những thế hệ già trẻ lại với nhau.
Ở cầu ao ấy, những chiều hè nông nhàn sẽ là nơi vui vầy của người dân xóm Trại.
Nhà tôi vẫn còn cái bếp củi bên tường và tủ gạc măng rê trong bếp. Anh em tôi từng đòi bỏ đi, nhưng má không chịu.
Những chiếc đèn ống lon, đèn chai nhựa tự chế đã đưa chúng tôi đi qua bao mùa trăng đầy ắp tiếng cười...
Bà Nghiên nay đã 102 tuổi. Bà vẫn nghiền bột cho trẻ em, lúc rảnh rỗi bà ngồi khâu quạt giấy. Quạt của bà đường chỉ đều tay, rất khéo.
Những cuốn sách, vở trong cặp của lũ trẻ con chúng tôi ngày ấy có mùi thơm của giấy báo.