PNO - Con vào lớp Một với chị Linh không chỉ là một sự kiện trọng đại, mà còn là khởi đầu cho những chuỗi ngày cùng con đến trường của người mẹ trẻ.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyễn đình chiểu 25-04-2023 09:33:37
Quá hay ,còn tôi năm nay vào lớp 1 , cháu nó cũng bị như vậy giờ gia đình lo lắng không biết là cháu nó học thế nào
Thanh 06-09-2020 13:13:42
Cám ơn cô giáo Võ Huỳnh Trân, cô hiệu trưởng và các cô giáo đang dạy cháu. Mẹ Linh cố lên nhé. Chúc bé Vũ mau chóng hòa mình với các bạn và học tốt.
Võ Huỳnh Truân 06-09-2020 11:34:55
Sớm Nay, mẹ Vũ háo hức khoe cùng cô bài báo. Thật sự phải cảm ơn nhà báo. Đã giúp bạn ấy, cả gia đình bớt cô đơn trong cuộc chiến cùng con cố gắng. Mình chính là giáo viên đặc biệt của cháu. Mình đã cùng Vũ bước qua những tháng ngày vất vả nhất. Lắng nghe ba mẹ Vũ khóc, cười, vui vẻ rồi lo âu... Phụ huynh nào có con tự kỉ, tăng động, giảm tập trung...đều có những cảm xúc như vậy. Chỉ mong xã hội, trường học và cộng đồng bao dung đón các cháu hơn. Chỉ cần có cơ hội hoà nhập nhất định các bạn sẽ cố gắng hết mình để làm tốt. Là một cô giáo dạy trẻ tự kỉ, cũng là một người đã làm mẹ chỉ hy vọng mỗi ngày mọi thứ được nhìn nhận có kiến thức và rộng lượng hơn. Cảm ơn nhà báo đã kịp thời động viên
Chúng ta đừng phóng đại cảm xúc, đừng tưởng tượng nhiều quá, hãy kiên nhẫn đợi thời gian giúp liền sẹo những vết thương.
Liệu mạng xã hội có còn là nơi để sẻ chia, hay chỉ là một công cụ để trút giận và thỏa mãn quyền lực phán xét?
Trong hồ sơ đề nghị xây dựng Luật Dân số và dự thảo Luật Dân số, Bộ Y tế đề xuất nhiều chính sách khuyến sinh thu hút sự quan tâm...
Ông viết lời cảm ơn xa lạ và nhức nhối: "Cảm ơn thí chủ giúp đỡ kẻ nghèo hèn suốt thời gian qua. Kẻ cơ nhỡ này không bao giờ quên ơn..."
Mất việc được xếp vào danh sách những trải nghiệm khó khăn nhất trong đời, đôi khi vượt xa cả nỗi đau ly hôn hay mắc bệnh nặng.
Suốt cả ngày, không đếm xuể bao lần Hạnh lên mạng trò chuyện, thả tim, tương tác, nhưng đối tác của cô trong những lần trò chuyện ấy toàn là người dưng.
Tình mẫu tử là điều kỳ diệu quyết định sự sống còn của nhân loại, tuyệt đối không thể hoài nghi.
Khi công nghệ ngày càng chiếm lĩnh cuộc sống, việc sử dụng điện thoại quá mức đã trở thành một thói quen khó bỏ của nhiều người, từ già đến trẻ.
Bạn gái của con ngoan hiền, học vững trong lớp, tính tình dễ chịu, nhưng độ “hóng biến” vào loại cực cao.
Hình ảnh cô bé thui thủi năm xưa luôn khiến chị nặng lòng mỗi khi nghĩ đến.
Tại trung tâm thương mại V., tôi từng có ý nghĩ gieo mình, nhưng đã kịp dừng lại ở phút 89.
Người ta thường bảo, muốn biết lòng dạ đàn ông, hãy tới khoa sản.
Trải qua hơn 40 năm, tiếng võng cứ kẽo cà kẽo kẹt trong tâm trí Khang mỗi khi nghĩ về ba…
Biết là bất tiện nhưng muốn con cai điện thoại, máy tính thì mình cũng phải cai nghiện cùng con.
Nghĩ tới nghĩ lui, tôi nuốt nước mắt ngậm ngùi. Thôi thì khi con còn trong vòng tay mình, nói năng khuyên răn được gì cứ nói.
Nhìn cháu nội sung sướng gạt tay lên “cò súng” tạo ra những âm thanh tạch tạch vui tai, tôi như thấy lại hình ảnh của mình mấy chục năm về trước.
Khi công việc của anh Jeroen Schooneman gặp khó khăn, chị Thùy Dương một mặt đứng ra lo liệu, sắp xếp lại cuộc sống...
Các con không được một mình cứu người gặp nạn, không được làm “anh hùng” khi chưa đủ sức.