PNO - Tôi không cần em gái báo hiếu mẹ bằng tiền bạc hay sự chăm sóc. Chỉ cần em sống tốt cuộc đời mình, đừng mang khổ về cho mẹ là đủ.
Chia sẻ bài viết: |
Dolphinnguyen 27-10-2023 17:31:48
Thương con chiều con là làm con hư con khổ. Hãy bắt chước cha mẹ phương Tây, nuôi con tới 18 t là tự động thuê nhà ở riêng. Thậm chí còn tự mượn nợ chính phủ để học đại học. Trên 18 t,
nếu còn ở nhà với cha mẹ, bạn bè biết sẽ chê cười là người không biết tự lập, sống bám cha mẹ, rất là mắc cỡ. Cha mẹ càng giàu càng không để lại tài sản cho con, mà cho từ thiện. Bên đó các tổ chức từ thiện rất nhiều, và tài chính rõ ràng, vì kiểm toán chính phủ kiểm tra thường xuyên, lơ mơ là đi tù. Nên các bạn trẻ bên đó hầu như không quan tâm tới tài sản của cha mẹ, cũng không muốn nhờ cậy. Bạn nên cương quyết tách mẹ ra khỏi em gái. Nếu mẹ muốn thăm em thì bạn đi cùng.
Hồng Hà 25-10-2023 18:34:02
Bạn là người sống đàng hoàng biết thương mẹ không có gì phải ngại cả. Phải để em gái học được bài học cuộc đời mình, tự sắp xếp cuộc đời mình là đúng. Ai cũng phải tự đi trên đôi chân của mình, tự đi sớm thì trưởng thành sớm. Mẹ không thể sống mãi mà ko cho con được...
Nguyễn Xuân Thế 25-10-2023 12:23:52
Rất tuyệt vời khi có người còn trai như vậy
Tôi nhận ra hôn nhân cũng cần “tinh gọn” mới có thể hạnh phúc trọn vẹn.
Nếu bị bệnh cứ than, nếu đau cứ khóc, nếu giận cứ nói. Sao phải cố gắng gồng lên làm chi?
Con người kỳ lạ lắm, khi lạc vào bước đường cùng, bản năng sinh tồn sẽ trỗi dậy để cứu lấy mình.
Việc hoạch định rõ ràng cho tuổi già giúp giảm thiểu những chuyện lủng củng đáng tiếc sau này.
Vàng lên trăm triệu đồng một lượng rồi, tiền đâu mà cưới vợ!
Những đứa con được cha mẹ trải sẵn thảm êm dưới chân, chưa từng bước đi trên sỏi đá, liệu có hạnh phúc như cha mẹ mong đợi?
Gia đình là bến đỗ bình yên nhưng cũng có khi là ngọn nguồn giông bão.
Nếu không có biến cố này, chắc hẳn, tôi vẫn mãi là người phụ nữ ít trải đời, xoay quanh cuộc sống nhỏ bé “trong ao hồ” của mình.
Trong cơn sốt vàng ấy, không ít người ôm hy vọng đổi đời, nhưng cũng có những câu chuyện dở khóc dở cười, thậm chí là bi kịch.
Ban đầu mọi người thấy chú Minh vắng mặt thì hỏi lý do, sau này ai cũng né tránh chủ đề nhạy cảm ấy.
Người ta thường nói sống với người già rất mệt và áp lực, tôi lại cảm thấy thật may mắn khi có mẹ chồng hiểu chuyện.
Gần 40 tuổi cô mới thấm thía cái giá của tự do và chập chững tìm lại chính mình.
Ba chồng từng phản đối cuộc hôn nhân của tôi. Ông sợ sự khác biệt vùng miền khiến chúng tôi khó hòa hợp.
Tôi không hận dì ghẻ, cũng không oán trách quãng đời lao đao. Tôi cảm ơn biến cố đã tạo nên tôi hôm nay: mạnh mẽ và không ngại khó khăn.
Lời "khẩu nghiệp" vô căn cứ đang ngày càng lan rộng, gieo rắc tai ương cho không ít người.
Lúc còn nồng ấm, khỏe mạnh, "bệnh lười" ít khi nhăm nhe. Dần dà, theo chân tàn phai, gân cốt rệu rã, bệnh này mới có dịp phát tán.
Ở tuổi 75, bà ngoại tôi vẫn ngày ngày chăm bẵm, lo cho cậu con út đã ngoài 40 tuổi.
Mẹ cũng muốn các con có một phần quà của ông nội, nhưng các chú đã phủi sạch thì thôi...