PNO - PN - Tôi biết nói gì bây giờ khi có ai hỏi, sao trong ba đứa con tôi là đứa hay bị mẹ la nhất? Không lẽ lại nói tại mẹ thương con trai hơn nên ghét con gái? Hay nói con giữa ít được thương hơn con đầu và con út? Thôi thì lấy một cái lý do dễ nghe, dễ chấp nhận nhất là khắc mệnh.
Chia sẻ bài viết: |
Ngọc 18-07-2024 00:19:32
Tôi nghĩ chỉ có mình tôi bị như vậy. Mẹ tôi nói "biết vậy tao không đẻ mày ra". 33 năm rồi, tôi vẫn không hiểu được.
Anh 22-06-2024 13:10:46
Mình khá giống bạn này . Nhưng khác mình là con út . Từ nhỏ mình sinh ra ngoại hình của mình k đc ưu nhìn nên mình rất tự ti . Người ngoài cô lập chê bai mình buồn 10 nhưng về tới nhà bị gđ bố mẹ các a chế diễu thì tâm mình chết thật . Đè nét tất cả những ấm ức suốt 20 năm chuyện gì mẹ hay bố k vừa lòng về là sẽ trút hết lên đầu mình . Coi mình là sao chổi xấy xí k có may mắn . Gọi bảo là mình lì k bao giờ gọi gì lm luôn . Nhưng mình thấy ở tuổi đồng trang lứa của mình bạn nào tính cách cx có 1 tí lì lợm như vậy . Vậy mà bà ấy người mang danh đc gọi là mẹ lại dùng những từ ngữ cực kì thô tục tổn thương con mình . Mình nhịn tích tụ dần dần . Vì mình bt là con gái nên sẽ bị đối sử phân biệt k đc thương như 2 a hay do bạn này nói khắc mệnh hay mặt mình đáng ghét nữa . Dần mình hình thành tích cách lầm lì . Mình chán suốt ngày bị trút giận bị lôi ra so sánh với người này người kia đến mức mình muốn trầm cảm . Mình bt là bố mẹ nuôi mìn ăn hc nhưng bố mẹ đối sử với mình còn kh bằng người ngoài họ qtam mình luôn . Không biết nói như vậy có phải loại vô ơn k . Nhưng thật sự mình rất ấm ức rồi cảm giác đè nén cảm xúc khiến mình muốn bùng nổ . Đây mình cũng chỉ viết nên cho nhẹ 1 tý lòng thôi . Con cũng chẳng có ai chia sẻ hay sẽ thấu hiểu cho mình cả .
DT Mai 04-03-2024 20:09:18
Tuy hoản cảnh k giống nhau nhưng tôi vẫn cảm nhận đc sự bất công đó bởi tôi cũng thế không có nhưng đc sự nhẹ nhành và yêu thương từ mẹ và cả gia đình :((
Hồ Huỳnh Phước Hảo 14-09-2023 18:31:07
mẹ tôi hay mắng tôi và thương thằng em trai út tôi trong khi em trai tôi thì nó sướng hơn tôi đủ điều .
Trần Vy 15-04-2023 19:45:57
Tôi cũng cùng cảm giác. Tuy mẹ tôi không đánh đập tôi nhưng bà bạo lực bằng ngôn từ. Bà từng bị cha mẹ của bà bạo hành, nên giờ có lẽ bà trút giận lên tôi. Tôi nghĩ cách tốt nhất là rời xa ng như vậy, chỉ có c.sống độc lập mới khiến mình hp thật sự. Họ sinh ra ta mà còn chả yêu thương ta nổi thì thôi ko nên quá quan tâm đến. Nếu sau này họ già thì làm tròn nhiệm vụ lúc họ đau yếu là đc. Đừng kì vọng yêu thương gì từ họ nữa
Cách giải quyết vấn đề của em luôn là rơi nước mắt. Bị sếp la: khóc, bị đồng nghiệp hiểu lầm: khóc, gặp công việc khó: khóc.
Năm 2024 qua đi, khép lại một nửa thập niên và bắt đầu một nửa của thập niên mới, không ít người buồn trách thời gian sao nhanh quá!
“Trên thương trường có mệt mỏi gì thì tìm về thiên nhiên, gia đình sẽ được chữa lành hết”, anh Nguyễn Văn Mết, Tổng giám đốc Công ty Met Foods nói.
Đó là lời chia sẻ của anh Ammar Amin Ghazaly (46 tuổi), chủ nhà hàng Ai Cập Cleopatra trên đường Trương Quyền, Q.3, TPHCM.
Trong chiếc vỏ ốc của mình, họ cứ thế lớn lên, nhưng mãi chưa thể trưởng thành.
Tết dương lịch 2025 rơi vào giữa tuần, khiến kỳ nghỉ trở nên vội vã.
Dù con đã nhiều lần khẳng định rằng giữa chúng con không có gì nhưng mọi người càng tích cực “đẩy thuyền”.
Có những lúc bất lực và mệt nhoài, chị trộm nghĩ: ước gì không có nó trên đời. Nghĩ xong, chị lại giận, lại trách mình vì ý nghĩ vô cảm đó.
Là núm ruột của mình, dẫu như thế nào, con vẫn là con của cha mẹ. Trái tim của người cha, người mẹ có bao giờ thôi yêu thương con?
Có những đứa con mãi không chịu lớn, để cha mẹ phải bảo bọc khi tuổi đã xế chiều…
Người đàn bà Việt là thế, từ cả trăm năm trước cho đến tận hôm nay, sống vì gia đình, lo toan vun vén cho chồng con.
Sự hy sinh vô bờ của cha mẹ có tác dụng kích thích hay làm thui chột tính tự lập, ý thức trách nhiệm của con?
Tận khi trẻ hư hỏng, cha mẹ mới chịu thú nhận bất lực với con, không làm gì được với con nữa.
Thì ra tình già cũng cần chăm bón, cần tưới tắm để tình mãi xanh tươi như thuở ban đầu.
Vành khăn lươn luôn được nội vấn chỉn chu giống như lời tri ân của nội dành cho phong tục truyền thống. Đó cũng là lời nội ngầm răn dạy con cháu.
Bà Lý Thị Bình (81 tuổi, TPHCM) luôn cháy hết mình trong những điệu nhảy, từ điệu slow đến tango, rumba, chachacha…
Đó có lẽ là món ăn nhanh có lịch sử lâu đời nhất của đàn bà con gái miền Tây, nhưng sau này có lẽ món ấy chỉ còn trong lời kể.
Họ đã quyết định tạm gác lại nhiều thứ, dành thời gian đưa mẹ tham gia những chuyến du lịch đặc biệt.