PNO - Mẹ hỏi một tràng, giọng cực kỳ khó chịu: Cháu đi làm xong về là rảnh luôn ha? Làm công nhân ở công ty nào? Làm lâu năm lương khá không?
Chia sẻ bài viết: |
Khánh Đức 21-11-2021 11:05:48
Mặc đồ bảo hộ tới nhà bạn gái là... chưa có nghiệp vụ rồi!
Lê Bảo 20-11-2021 19:29:07
Tôi làm công nhân, nghe tự ái lắm. nghề nào cũng là nghề mà. Các ông bà cứ phân biệt thế này, lao động tay chân như chúng tôi lập gia đình kiểu gì đây...
Bảo Nghi 20-11-2021 16:14:57
Cha mẹ khắt khe con lại dễ ế lắm kkkk
Đinh Lộc 20-11-2021 16:06:25
Anh bạn trai cũng kiên nhẫn thật, là tôi tôi cũng chẳng dám ở lại, nhỡ may sa cơ lại bị gia đình vợ khinh ra mặt :(
Hiếu Thảo 20-11-2021 15:31:39
Rút sợi dây kinh nghiệm, mai mốt cứ phải thật bóng bẩy, cứ phải chém gió ầm ầm khi đến nhà bạn gái nha mấy ông!
Lang Hồ 20-11-2021 15:30:10
Người mẹ cũng kỳ ha, công nhân hay gì thì cũng từ từ nói nhỏ với con gái mình, ai lại khiếm nhã với người ta như thế!
Khải 20-11-2021 14:47:18
Tôi mà là anh kia, tôi tự nhận mình là công nhân luôn rồi chém gió cho nó sướng!
Đức Võ 20-11-2021 12:42:05
Các cụ đáng yêu nhỉ? Dù hiền mấy nhưng hễ đụng đến chuyện gia thất của con cái thì tới công chuyện với cụ nhen!
Đức Hải 20-11-2021 12:35:50
Ối muôn đời trông mặt mà bắt hình dong!
Mi Mi 20-11-2021 09:14:00
Haha, hồi xưa tôi có bồ làm nghề đa cấp. Anh ấy khi ấy chỉ là sinh viên nhưng đã theo nghề này. Một lần thấy bạn trai tôi mặc vest mang giày bóng lộn, cả xóm tôi đồn thổi tôi mới mở mũi mà đã quen giám đốc :)
Em hãy suy nghĩ cho kỹ nhé: liệu con em có thật sự hạnh phúc khi sống trong một bầu không khí bất hòa, không hạnh phúc của ba mẹ hay không?
Nếu thật sự không muốn bị can thiệp vào cuộc sống của mình, thì em và chồng nên có kế hoạch mua nhà, thuê nhà... để có thể ra riêng.
Chị cần làm hậu phương của con, lắng nghe, ủng hộ con, bảo bọc các cháu, để vết thương từ vụ đổ vỡ này không làm con, cháu chị quá tổn thương.
Biết rằng chị thương, cưng chiều con trai, nhưng quan trọng nhất của tình yêu thương đó là thấy con ổn, con vui vẻ với cuộc sống mà con lựa chọn.
Anh tức giận với chị vì bị mất tiền, đó chỉ là một phần, phần lớn hơn cả là anh mất lòng tin vào chị.
Hãy động viên mình, coi người đã khuất như một người chị bất hạnh, sớm phải rời xa dương thế, xa những người thân.
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.