PNO - Mẹ cũng trên 60. Để mẹ chăm trẻ cũng sẽ vô cùng vất vả cho mẹ. Nhờ mẹ nhìn ngó, kiểm tra người giúp việc chăm cháu mình thì tốt hơn .
Chia sẻ bài viết: |
Sao Khuê 27-12-2021 20:08:37
Hãy hỏi thẳng ý kiến mẹ mình, nếu mẹ thương cháu và muốn làm thì mới được. Đừng để mẹ tủi thân.
Phương Anh 27-12-2021 19:26:20
Tôi không ngại việc mẹ mình chăm con hộ mình, nhưng nếu nhà chồng tôi coi việc đó là điều hiển nhiên thì tôi sẽ sừng cồ lên đấy
Mai Dương 27-12-2021 18:56:49
Giờ người ở thiếu gì đâu! Mẹ bạn lớn tuổi rồi, nên để bà ấy hưởng thụ hơn là chăm cháu với một vai trò không khác người ở
Ánh Minh 27-12-2021 17:20:43
Quả thật đây là một việc hết sức tế nhị. Cái thế thông gia hai nhà mà để mất cân bằng, rồi lời qua tiếng lại chỉ vài câu vô ý là sẽ xảy ra chuyện.
Uyên Nhi 27-12-2021 17:18:57
Nhưng cũng không nên nhờ mẹ trực tiếp chăm cháu. Hãy tạm thời thuê một người giúp việc mà bạn thấy ổn nhất trong khả năng bạn tìm được, và nhờ mẹ bạn giám sát họ thì tốt hơn.
Kim 27-12-2021 11:13:48
Hoàn cảnh của tôi khác chút. Khi còn ở Việt Nam tôi nhà tôi có người giúp việc. Tôi sang nước ngoài giúp con giữ cháu ngoại. Chị sui thương nên nói tôi khỏi lau dọn chà rửa nhà cửa. Một tuần chị sẽ lên một ngày giúp phụ để tôi được nghỉ ngơi. Nghe cũng thích nhưng cũng ngại, tôi bèn gọi điện về Việt Nam kể với Má và hỏi ý kiến. Má tôi nói thôi con. Sui gia đang vui vẻ với nhau. Gặp mặt hoài sinh thường, rồi thêm phụ nữ lại có nhiều chuyện để nói, sinh mất lòng. Tôi bèn lấy lý do chị sui không biết lái xe. Phải đi xe lửa lên xuống xa xôi và từ chối. Bạn ơi! Bạn cố sắp xếp nhe. Và tôi nghĩ mẹ chồng bạn lớn tuổi vẫn cố công kinh doanh. Thường đó là người mạnh mẽ và tâm lý sẽ không thích những người "ham chơi". Hehe. Lỡ mẹ chồng "mạnh mẽ" buôn lời gì đó sui gia sẽ mất - đoàn- kết ngay. Theo tôi, nếu hai nhà không cách nhau quá xa, mỗi ngày bạn có thể đưa con đến nhà ngoại, chiều đón về. Nhà ngoại thì trễ sớm chi cũng được. Không phải cố định giờ nên cũng dễ dàng bạn a.
Thái Hòa 27-12-2021 10:59:34
Đẻ đứa con gái nuôi lớn giờ khúc già muốn nghỉ ngơi còn phải đi làm osin cho nhà chồng nó. Nghe chán thật.
Nguyễn Vy Thảo 27-12-2021 09:45:44
Nhà giàu hay khinh người, bạn đừng để họ coi khinh mẹ mình.
Lam 27-12-2021 09:43:31
Hãy giữ tư thế cho mẹ mình. Không nên thuê mẹ như thế bạn ạ!
Hãy nói chuyện với mẹ một cách cương quyết nhưng nhẹ nhàng, rằng em muốn chăm sóc mẹ nhưng điều đó không có nghĩa em phải từ bỏ cuộc sống riêng.
Tình yêu không phải là thứ duy nhất trong cuộc đời. Em có thể mất một người mà em yêu nhưng đừng để mất chính mình.
Con có nghịch ngợm, chọc phá bạn bè một chút, ba mẹ cứ bình tĩnh, đừng làm quá lên.
Em cần yêu cầu cả chồng em lẫn người phụ nữ kia tôn trọng và thực hiện những ranh giới cần thiết vì sự bình yên của 2 gia đình.
Quyết định gặp lại cha, giúp đỡ cha hay không là của con gái chị. Chị chỉ nên báo cho cô ấy về sự hiện diện của cha cô ấy.
Chồng em chưa bao giờ đặt trà sữa cho vợ. Vậy mà bây giờ...
Thay vì tranh cãi với mẹ về bạn gái, cháu và gia đình hãy tìm cách nói cho mẹ hiểu để mẹ có thể "mặc áo phao" cho mình trước.
Khi gặp khó khăn, nhiều bậc cha mẹ thường trách mắng con không phải vì không thương, mà vì họ không biết cách thể hiện sự lo lắng.
Tình cảm bền vững chỉ có thể xây dựng dựa trên nền tảng của sự thành thật và chung thủy.
Hãy nhắc anh vai trò của người cha, người đàn ông với cậu con trai đang tuổi lớn, tuổi tò mò...
Hãy để con có thời gian suy nghĩ. Có thể con sẽ tự nhận ra điều gì là tốt nhất cho mình.
Hiện tại, em nên cố gắng tập trung vào việc chăm sóc cha thay vì tìm cách thay đổi suy nghĩ của chị mình.
Sự dối trá đến từ cả hai phía sẽ làm mục ruỗng mối quan hệ, làm chính mình cảm thấy tồi tệ và mệt mỏi.
Học cách lắng nghe nhau, tiếp nhận quan điểm của nhau là điều hết sức quan trọng trong đời sống vợ chồng cũng như trong các mối quan hệ xã hội.
Kế sách cùng nhau bỏ đi biệt xứ của anh chàng kia không phải là giải pháp căn cơ.
Không sự thay đổi nào là dễ dàng và thích nghi ngay được nhưng nếu thấy thấy sự lựa chọn của mình là đúng đắn thì hãy quyết tâm.
Chồng nói em tự lo chi tiêu trong nhà còn anh lo "việc lớn" nhưng đã 3 năm mà em vẫn chưa thấy anh hoàn thành bất kỳ “việc lớn” nào.
Cháu có thể khóc, có thể đau lòng nhưng đừng để bản thân chìm đắm mãi trong cảm giác tuyệt vọng.