PNO - Mẹ rất buồn vì em nhiều lần chê nhà đông người, rằng em làm dâu mười năm nhưng chưa từng cởi mở, họ hàng xóm giềng đến nhà đều ngại em vì mặt em “đăm đăm”
Chia sẻ bài viết: |
Linh Đàm 21-11-2021 12:50:38
Tôi có người bạn cũng về làm dâu trong một gia đình đông người. Cô ấy kể mỗi lần nhà có tiệc, như giỗ quẩy, sinh nhật, thôi nôi, đầy tháng, cưới xin, là kinh hoàng lắm. Cô ấy phải quần quật trong bếp tối mắt tối mũi luôn mọi người ạ. Và vì nhà đông nên giổ quẩy hầu như tháng nào cũng có một cái. Thiệt là bi kịch.
Đinh Thị Thơm 21-11-2021 12:36:39
Nhiều lần chê nhà đông người, làm dâu mười năm nhưng chưa từng cởi mở, họ hàng xóm giềng đến nhà đều ngại vì mặt “đăm đăm”... mẹ chồng bạn thật kiên nhẫn
Sách Huỳnh 21-11-2021 11:20:08
Đã mười năm bà tôn trọng sự khác biệt trong tính cách của bạn, dù bà tự ái và buồn bực. Khoan nói đúng hay sai, việc bà vượt lên cảm giác riêng để “tôn trọng tính cách” của bạn đã là đáng quý, bạn nên biết điều hơn là đòi hỏi.
Thanh Hoa 21-11-2021 10:43:56
Càng đông người càng vui chứ bạn. Tôi còn không có ba mẹ chồng, mỗi lần gặp mặt gia đình chỉ biết kéo chồng qua nhà mình ăn thôi.
Gia Thành 21-11-2021 07:31:06
Ơ kìa đông người thì sao? Đó cũng là gia đình chồng bạn mà
Tram Anh Nguyen 20-11-2021 23:51:10
Ôi, dịch giã chỉ là lý do để bạn biện minh thôi, chứ tớ thấy từ đầu bạn đã không muốn gặp nhà chồng rồi, vì sao vậy nhỉ?
Nguyễn Thị Tuyết Nga 20-11-2021 22:26:07
Từ khúc mặt bạn đăm đăm ra mỗi khi về nhà chồng là tớ thấy bạn sai rồi, nhà chồng cũng là nhà mình, gia đình chồng cũng là gia đình mình, sao bạn lại khó chịu chỉ vì đông người?
Mai Tran 20-11-2021 21:55:50
Đã chấp nhận về làm dâu thì phải biết cách hoà hợp với nhà chồng chứ bạn, một hai lần ko sao chứ lần nào cũng né gặp mặt thì bạn không tôn trọng người ta rồi!
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.
Phải chăng vì mẹ con không phải đi vay nợ, không bị gánh nặng cơm áo gạo tiền thúc bách, nên coi việc kinh doanh này như một thú đam mê?
Quan trọng nhất là cả hai đều có quyết tâm ở lại bên nhau, khép lại quá khứ xấu xa đó, thật lòng cho nhau cơ hội để gầy dựng lại.
Thận trọng, cân nhắc, đảm bảo các nguyên tắc cần thiết trong việc tham gia vào các vấn đề của con, chị sẽ tự tin hơn, bớt lo lắng thái quá.
Hãy thay đổi bản thân, cứu mình thoát khỏi những ám ảnh, lo lắng, tự ti, thể hiện vai trò người đàn ông mạnh mẽ và vững vàng trong gia đình.
Sự tỉnh táo, bản lĩnh và chịu đựng của một người con trai có khi thuyết phục người con gái hơn là sự năn nỉ, níu kéo.
Sao lại nghĩ mình mất phương hướng khi đang có một tương lai mở ra trước mắt, vì mình đã dũng cảm khép lại quá khứ rất tệ sau lưng?
Quan niệm xưa cũ “con hư tại mẹ” đã không còn phù hợp. Ba và mẹ đều đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con trẻ.