PNO - Cuộc sống bận rộn và mệt mỏi lắm, chẳng ai dành sự quan tâm đến cuộc đời người khác mãi được đâu.
Chia sẻ bài viết: |
Thanh Thúy 12-12-2024 05:27:56
Đi lại vết xe đổ mà còn phài phân vân chuyện ly hôn sao chị.
Thu Nga 12-12-2024 05:23:52
Nhiều người cũng có cảm giác sợ như thế này mà chấp nhận sống trong bất hạnh lần hai
Trần Hoài Thi 12-12-2024 01:39:42
Trong quá trình suy nghĩ và quyết định, hãy dành thời gian để chăm sóc sức khỏe tinh thần và thể chất. Một tâm trí sáng suốt sẽ giúp bạn đưa ra lựa chọn đúng đắn nhất.
Quỳnh Hoa Nguyễn 12-12-2024 01:34:23
Nếu ly hôn là quyết định cuối cùng, hãy chuẩn bị để sống một cách độc lập và tự tin. Đừng để áp lực xã hội ngăn cản bạn đạt được hạnh phúc và sự bình yên.
Lâm Mỹ Ngọc 12-12-2024 01:29:28
Mẹ bạn có thể thấy được mặt tốt của chồng bạn, nhưng không ai hiểu rõ cảm xúc và tình trạng của bạn hơn chính bạn. Hãy chia sẻ thêm với mẹ để bà hiểu rõ tình huống hiện tại.
Nguyễn Thị Thuỳ Linh 12-12-2024 01:27:22
Việc ngại sự dòm ngó và bàn tán của người khác không nên là lý do khiến bạn tiếp tục chịu đựng một cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Chỉ bạn mới hiểu rõ mình cần gì và muốn gì.
Hoài Thương 12-12-2024 01:25:51
Nếu bạn muốn thử cố gắng lần nữa, hãy tìm cách cải thiện giao tiếp giữa hai vợ chồng. Có thể tham khảo ý kiến từ các chuyên gia tư vấn hôn nhân để tìm ra giải pháp tốt nhất.
Hải Yến 12-12-2024 01:24:05
Gia đình và bạn bè có thể có cái nhìn khách quan hơn về tình huống của bạn. Tuy nhiên, hãy đảm bảo rằng quyết định cuối cùng vẫn là do bạn thực hiện, dựa trên nhu cầu và cảm xúc của mình.
Khải An 12-12-2024 01:16:44
Bạn không nên sống trong sự sợ hãi và áp lực, một mối quan hệ lành mạnh cần sự tôn trọng, bình đẳng và hạnh phúc. Hãy thử hỏi bản thân liệu bạn có thể tiếp tục chịu đựng cuộc sống như hiện tại hay không.
Quỳnh Vân 12-12-2024 01:11:26
Ly hôn là một quyết định lớn, bạn nên xem xét mọi khía cạnh, đặc biệt là những điểm tích cực mà mẹ bạn đã nhắc đến. Hãy suy nghĩ về tương lai lâu dài và cảm giác của chính mình.
Cô ấy quyết định như thế nào thì em hãy tôn trọng điều đó, sẵn sàng giúp đỡ tinh thần và vật chất trong khả năng của em.
Hãy quan tâm xem anh bị stress vì điều gì và hỏi anh xem gia đình, nhất là chính chị, có thể giúp anh giải tỏa tâm trạng đó được không.
Khi người phụ nữ cảm nhận được tình yêu thương và sự hết lòng của chồng dành cho con, cho mình, cô ấy sẽ tự thay đổi.
Dạy con là để cho trẻ hiểu được nguyên tắc sống chứ chúng ta không thể theo dõi xuyên suốt và rào chắn hết những môi trường mà trẻ tham gia.
Hãy cùng vợ lên danh sách những gì cần mua và rủ cô ấy đi siêu thị, cửa hàng, biến những buổi đi mua sắm chung thành thời gian thư giãn.
Hãy làm quen, nói chuyện xa gần nhẹ nhàng để cô ấy hiểu rằng em nắm hết được tình hình.
Người ta không thể đến được với nhau bởi rất nhiều lý do. Một trong những lý do đó là cảm giác về trách nhiệm, nghĩa vụ quá nặng nề.
Bằng việc yêu cầu em ở nhà, nhận tiền và làm công việc chăm sóc gia đình, dường như mẹ chồng muốn hạ em xuống một nấc thang địa vị xã hội
Con cần gì phải coi đồng hồ vì chẳng phải ngày nào mẹ cũng như cái đồng hồ biết nói, biết làm luôn hiện diện bên con đó sao?
Chuyện các cô gái rúc rích với nhau hàng tiếng đồng hồ trong phòng riêng là rất đỗi bình thường.
Biết đâu người đàn ông trời dành cho em đang đi lạc đâu đó và cũng đang tìm em.
Nếu bạn đã quyết định, lựa chọn và chuyển đổi công việc thì giờ đây chỉ cần tập trung vào công việc mới.
Khi lòng tin lung lay hoặc một người thôi chung tay xây dựng, tình cảm vợ chồng sẽ dễ hao mòn, đổ vỡ.
Chúng ta sống không phải để chịu đựng, không phải để tự giày vò mình hay bị ai đó giày vò.
Sai lầm nào cũng có thể được tha thứ nếu người ta hiểu được sai lầm của mình và thành tâm nhận lỗi.
Chị cần có những phân tích rõ ràng, đầy đủ và thuyết phục về những lý do khiến chị chưa muốn con xa nhà.
Nếu chị cảm thấy không đủ sức, không đủ tình, không đủ bao dung và muốn dừng lại thì có lẽ chẳng ai nỡ trách móc chị.
Thay đổi một đứa con đã ở vào tuổi trưởng thành, khi tính cách, thói quen, nếp sống... đã định hình, là một việc vô cùng khó khăn.