PNO - Trước đây, tôi luôn ưu ái giúp nhà ngoại, không quan tâm đến nhà chồng. Nhưng khi chúng tôi gặp khó khăn, những người sẵn sàng giúp lại là anh em bên chồng.
Chia sẻ bài viết: |
Giang 16-04-2024 14:34:15
Tôi là người cho chị chồng mượn, chị vay ngân hàng, xây nhà, trong 10 năm, bên cạnh 100 triệu của vợ chồng tôi. sau ba năm rồi, chưa thấy nói trả nợ, chồng tôi đứng giữa, tôi cũng có thử nhắc chồng đòi, chị có nhà đất ở quê...mà anh rể thì không muốn bán-> cái gì cũng muốn, nên nợ em trai mà không trả, lo trả lãi ngân hàng, lý do "làm ăn khó khăn". "của đâu cho mượn, mắc công đi đòi"... và vì vậy, tôi mới khuyên: không tiền thì đừng bày vẽ... kẻo mích lòng em dâu, anh rể... mọi người ơi
H 14-04-2024 17:46:11
Dài tay quá chi rồi than, nghỉ không lương 1 tháng chăm chị sinh, rỗi thật.
Thu Hăng Thu Hiền 12-04-2024 16:00:10
Người ta chỉ tin và cho người khác vay mượn khi người đó giàu có; khấm khá thôi. Chứ bạn đã kém, nghèo hơn, chỉ được cái nghèo lại hay tỏ lòng tốt giúp đỡ ng khác, cứ tưởng vậy sẽ được lòng thương của ng khác khi cần? Đó là sai lầm nhé. Bạn cứ bạc ác.. nhưng bạn chỉ cần giàu có, bạn sẽ vay mượn của ng ta dễ hơn. Bạn thường túng thiếu nhưng luôn nhân từ tốt bụng hy sinh mình, nghỉ việc hay bán nhà, có bao nhiêu tiền giúp đỡ ng khác..v v, thì khi bạn sa cơ cũng chả kẻ nào nhìn vào lòng tốt của bạn để họ trả ơn đâu nhé. Ngẫm mà xem.
Trung 12-04-2024 12:26:48
Anh chị em nhà bạn tồi tệ thật!
Giang 11-04-2024 15:59:06
ủa, chưa có tiền thì xây nhà làm gì? nên rút kinh nghiệm, anh chị em "kiến giả nhất phận"... cũng may là họ từ chối thẳng...đừng đèo bòng, gánh nợ người thân mệt mỏi lắm bạn à
Để sống tiếp bình thường như hôm nay, bà Kim Phụng đã trải qua những ngày “chết lên, chết xuống” vì nỗi đau mất con.
Tình yêu quan trọng, nhưng hôn nhân không chỉ là chuyện của 2 người. Nó còn là sự hòa hợp giữa 2 gia đình, 2 lối sống, và 2 hệ giá trị.
Tôi cũng từng đứng ở ranh giới mong manh giữa sự sống và cái chết...
Đôi khi nhìn chồng thao thao bất tuyệt, chị Hồng nhận ra, anh trở nên như ngày hôm nay là do chị.
Cả nhà tôi giục Hùng: "Làm đám cưới ngay đi, chứ kiếm đâu ra cô gái đẹp người lại đẹp nết như thế!".
Theo lời anh kể thì anh và chị không hạnh phúc từ rất lâu rồi, chỉ bởi tính ghen tuông đến vô lý của chị.
Khi rượu vào, anh mất kiểm soát, đập phá đồ đạc, mắng chửi vợ con, "tác động vật lý" vào tôi...
Anh kết luận, tôi đúng hết, nhưng liệu tôi có hạnh phúc khi sống như vậy không?
Chỉ vì sự thiếu khéo léo trong điều chỉnh cảm xúc cá nhân của tôi, vợ chồng tôi đã bỏ mất những năm đầu mật ngọt của đời sống hôn nhân.
Chồng nhậu say, xách dao rượt chém tôi và con trai. Hàng xóm thương tình, mở cửa cho 2 mẹ con lánh nạn. Mỗi lần đánh xong, chồng xin lỗi, hứa hẹn...
Tôi thấm thía lời thầy cô năm xưa: Tìm một tình bạn không dễ đâu…
Việc các cặp đôi gặp khó khi mở “bàn tròn” ngoài khuê phòng không hiếm. Tại sao như vậy?
Tôi không phó mặc cuộc đời mình hay tin tưởng mù quáng vào "quân bài" mịt mù cuối canh bạc.
Do bất bình chuyện phân chia tài sản mà anh em ghét nhau đến nỗi có mặt người này thì sẽ vắng người kia.
Người chồng trong clip bạo hành vợ đã lên tiếng xin lỗi. Tuy nhiên, anh ta không hề xin lỗi người mà anh đã đánh đập không thương tiếc.
Có những thứ hệt như thuốc an thần để nạn nhân tạm quên nỗi đau này và tiếp tục chịu thêm nỗi đau khác.
Chúng ta tìm kiếm ở bạn bè sự đồng cảm, sẻ chia và ủng hộ, nhưng những rạn nứt vô hình gieo vào lòng ta những hoài nghi.
Sau mỗi “giá như” là một bài học. Nhưng với tôi, bài học kiếm tiền chưa hẳn đã bằng bài học về mối quan hệ vợ chồng.