PNO - Sự tôn trọng và niềm tin mới mang đến giá trị quý giá là bình an. Hãy cho nhau cơ hội để niềm tin bảo bọc lấy tình yêu của các bạn.
Chia sẻ bài viết: |
Trần Khánh Phương 23-02-2022 16:14:58
Chị em ta hoàn toàn đồng ý với chị Hạnh Dung: "Nếu yêu em, thì anh phải hiểu sự lo lắng rất đàn bà đáng yêu ấy".
Kim Trâm 23-02-2022 16:11:26
Bạn nữ lo lắng là đúng, và nếu thật sự yêu và quan tâm đến người yêu, anh chàng kia phải tích cực "đấu tranh" với cty về việc hạn chế đi công tác với nữ chớ.
Tuấn già 23-02-2022 16:09:34
Đi công tác với người khác giới thì đã sao trời? Áp lực công việc, nhất là doanh số, hợp đồng mới... đối với sales trong những chuyến công tác là sấp mặt đấy ạ, hơi đâu mà còn đủ sức nghĩ đến mèo mỡ.
Hồng pum 23-02-2022 16:03:53
Không thể "canh nhau" 24/24 được đâu, ngược lại đó là 1 hình thức "bạo hành" trong tình yêu đấy bạn tôi.
Phạm Thị Sao Kim 23-02-2022 14:02:19
Các bạn chưa đủ thời gian để có sự đồng điệu trong tâm hồn nên rất dễ phát sinh tâm lý nghi ngờ nhau.
Victor Hải 23-02-2022 14:00:14
Chúng ta nên yêu một cách văn minh, nghĩa là cho nhau không gian, thời gian riêng. Vì đó cũng là những "lối giảm áp" cho đôi lứa.
Banmai 23-02-2022 13:56:54
Trong chuyện tình cảm, sợ nhất là mất niềm tin và nghi ngờ nhau. Nó rất dễ làm các bạn tan vỡ.
Nguyễn Hoài Tâm 23-02-2022 13:54:36
Một khi đã yêu nhau, nếu xác định lâu dài, cần cư xử sao cho đúng mực để xây dựng tình yêu ngày thêm bền chặt bạn ơi.
MrLoi 23-02-2022 12:50:38
Việc đòi xem điện thoại thì thật là không nên! Ai cũng có quyền riêng tư của mình.
Hoa Mai 23-02-2022 12:23:49
Bạn nữ rất đáng thương, tôi cũng trong hoàn cảnh tương tự như bạn và rất chia sẻ. Người bạn yêu có cho bạn niềm tin hay không thì chỉ có bạn mới cảm nhận rõ ràng mà thôi!
Mọi người hay đùa rằng "Chuyện gì khó quá thì bỏ qua", em có thể áp dụng vào chuyện này của em.
Hãy quan sát, hãy ở thật gần, hãy lắng nghe con mình, nhưng vẫn phải giả vờ như không can thiệp, không làm áp lực.
Có một may mắn là con cái luôn có khả năng cảm nhận được tình yêu thực sự của ba mẹ đằng sau sự “thiếu công bằng” đó.
Em chỉ còn một cách duy nhất, là tự quyết định điều mình cần làm đối với đứa con em đang mang trong bụng.
Mẹ có thể không hiểu hết khó khăn ở môi trường làm việc của em, nhưng mẹ sẽ luôn bảo vệ em. Em hãy chia sẻ câu chuyện, xin mẹ lời khuyên.
Khi trong lòng còn nhiều tổn thương, ở bên cạnh nhau bình yên đã khó, huống gì là phát triển những điều mới mẻ tốt đẹp và hy vọng?
Em chọn sai người và nỗ lực sai đối tượng, kiểu như ông bà nói "Tưởng giếng sâu anh nối sợi dây dài/ Ai ngờ giếng cạn anh tiếc hoài sợi dây".
Tốt hơn cả là em hãy cứ im lặng quan sát, nghe ngóng, và có những cách để phòng xa mà thôi.
Đứa bé là một gắn kết sâu sắc của em đối với cuộc sống. Hãy làm quen với suy nghĩ này từ việc gửi quà cho bé, giữ liên lạc với chị.
Nuôi dạy một đứa con tự kỷ đã là cả một cuộc chiến đấu kinh khủng, nuôi dạy một đứa trẻ tự kỷ không phải con mình lại còn kinh khủng hơn.
Có một câu người ta thường hay nói, mà trải qua thực tiễn, cô Hạnh Dung cũng tin là đúng: "Cha mẹ không thắng được con cái bao giờ".
Chị đừng đổ lỗi, đừng bào chữa, đừng thanh minh, hãy thể hiện mong muốn một cách chân thành được cùng chồng làm lại từ đầu.
Tết sẽ không vất vả nếu em và các con cùng phụ vợ, phụ mẹ việc nhà. Tết cũng là dịp đoàn tụ gia đình, là ký ức đẹp của các con.
Mong cho con đường trở về với chồng con của chị vẫn còn đó, mong sao lòng bao dung và kiên nhẫn của anh ấy vẫn còn.
Nếu chồng chị là người có hiểu biết, có lương tâm và có cảm xúc, anh không thể nào phản đối việc làm đúng đạo lý, đạo nghĩa của chị.
Hãy để mọi chuyện yên lặng ở đó, rồi từ từ hai người lại tiếp tục nói chuyện với nhau, xem có thể làm gì tốt hơn cho cuộc sống của mình.
Những chuyện khó nói liên quan đến ăn uống này vẫn là chuyện nhỏ. Nếu em để tâm một chút và khéo léo tìm cách thích nghi, em sẽ hòa nhập được
Chị hãy chấp nhận việc đã qua, và tự an ủi dẫu sao vẫn còn may mắn là giúp con gái chị nhận ra những vấn đề trong quan hệ của cháu.