PNO - Hãy giúp con, cũng là giúp mình, bằng cách cho con điểm tựa, để con lớn lên vững vàng và hạnh phúc.
Chia sẻ bài viết: |
Phương Uyên 07-04-2022 09:55:31
Vợ chồng tôi đều làm kinh doanh và chúng tôi gần như không có thời gian cho con. Có thể vì vậy mà cháu ít lời kinh khủng. Có lần tôi tình cờ nghe cháu nói chuyện với bạn. Hình như bạn cháu có hỏi mẹ cháu có nói chuyện với mẹ được không. Cháu nói "Được. Câu 1, mẹ nói thì tao im. Câu 2, tao nói thì mẹ im. Nếu một trong hai người không im thì câu 3 sẽ thành câu cãi nhau". Tôi nghe và có phần sốc. Tôi không nghĩ tình hình lại tệ đến như vậy. Tôi phải cải thiện việc này như thế nào? Cảm ơn cô và bác sĩ. (Phương Uyên, Quận 5)
Hoài Thương 07-04-2022 09:50:54
Bác sĩ nói hay quá. Con em từ năm 14 tuổi là nó bắt đầu không chia sẻ gì với cha mẹ nữa, nhiều khi cũng muốn biết con có gặp vấn đề gì ở trường không, bạn bè có gì vui không... nhưng con không nói gì cả. Hỏi thì con nhắn nhó. Biết làm sao để con chia sẻ đây?
VÕ THỊ TÂN CHÂU 07-04-2022 09:50:44
Xin Bs Thạc tư vấn giúp "Ba mẹ sẽ nên làm gì để giúp con vượt qua khi bị bạn bè cười cợt về ngoại hình. Ví dụ như: Đồ cận thị, đồ da đen, đồ sứt môi, đồ mập, đồ oắt con..."
An Nhiên, quận 3 07-04-2022 09:21:38
Tôi hay tìm hiểu và cũng thường cố gắng nói chuyện với con. Nhưng thú thật là không ít lần tôi lại cho rằng mình thoải mái với con quá. Tôi nghĩ trẻ cần chút áp lực, thử thách, từ đó mới biết nỗ lực vượt khó. Nhưng áp lực bao nhiêu là đủ hay tạo áp lực thế nào thì tôi không biết.
Những người đàn ông, bé trai thường được gán với tính chất phải mạnh mẽ, che chở, cho đi nhiều hơn trong một mối quan hệ.
Vì tình yêu thương gia đình, dì Út đã dẹp đi những hạnh phúc riêng... Ở tuổi 50, dì có một vẻ đẹp mặn mà đầy sức sống.
Cha mẹ cần chấp nhận sự thay đổi của con và bản thân cũng phải thay đổi cách giao tiếp, quan tâm và tham gia vào tiến trình thay đổi của con.
Tính đố kỵ có bình thường không? Làm sao xua ngay cảm xúc hậm hực đó để xây dựng quan hệ tốt với bạn bè xung quanh?
Làm ăn giỏi thực ra cũng là một cách trả hiếu cho cha mẹ, cho đất nước. Đó thực sự là điều doanh nhân phải suy ngẫm.
Cuộc thi mang nhiều ý nghĩa nhân văn, giúp vun bồi lòng hiếu nghĩa, để gìn giữ nếp nhà, vun đắp hạnh phúc gia đình.
Cha mẹ vẫn đang chấp nhận việc đánh, mắng con như một hình thức giáo dục. Cần xóa bỏ mọi hình thức trừng phạt thể chất, tinh thần đối với trẻ.
Mẹ chồng tôi giữ vững 2 niềm vui sống trong cuộc đời: chăm sóc gia đình và mua sắm trang phục cho mình.
Dẫu biết phải buông bỏ, dọn lòng, nhìn về phía trước, nhưng nhiều người không thể gỡ được vết dằm quá khứ.
1 tiếng tập luyện môn thể thao yêu thích mỗi ngày giúp bạn tăng cường sức khỏe thể chất và cải thiện tinh thần.
Nội, ba má và bác tôi hiểu thế nào là mất mát nên chắt chiu từng niềm vui. Không, đúng hơn là họ dành cho nhau từng hơi ấm.
Hình như bố cũng gửi lời nhắn riêng cho mẹ. Đó là lý do lâu nay mẹ hết lòng yêu thương phi điệp và chăm sóc cây cối trong vườn.
Giữa lằn ranh sự sống và cái chết, tôi hiểu ra dù có nhiều tiền đến mấy cũng không mua được sức khỏe.
Khi biết anh Hoàng Chương có ý định tái hôn, mẹ anh rất lo. Còn bây giờ, bà thương con dâu và luôn nhắc con trai phải trân quý vợ.
Đã đến lúc không thể để những “sản phẩm lỗi” của mẹ làm ảnh hưởng đến hòa khí trong nhà.
Báo Phụ nữ TPHCM phối hợp với Câu lạc bộ Doanh nhân Sài Gòn (DNSG) họp báo công bố cuộc thi viết chủ đề "Doanh nhân với chữ hiếu và gia đình".
Tôi chưa bao giờ hứa hẹn điều gì. Tôi thích âm thầm lắng nghe để biết thứ mẹ cần, tự tìm hiểu những món mẹ thích.
Chị Hai vượt qua giới hạn bản thân, cố gắng học hỏi không ngừng để không tụt hậu, để trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình.