Những ngày lễ, tết không áp lực sẽ là những kỷ niệm, ký ức đáng nhớ trong mỗi gia đình.
Khi ta đổi cách nhìn nhận một vấn đề, dường như nó không còn là “vấn đề” nữa.
Mong con thông minh vượt trội hay chỉ cần con khỏe mạnh, bình thường, câu trả lời của bạn là gì?
Người luôn tự coi mình là nạn nhân hiếm khi nhận ra lỗi của chính mình, cũng khó có cơ hội nhận ra khả năng của bản thân khi cố gắng.
Vì công việc đặc thù, có những ông bố, bà mẹ phải chấp nhận cảnh nuôi dạy con xuyên biên giới.
Chuyện giục giã con trẻ mỗi sáng đến trường không còn xa lạ. Làm sao để mỗi sáng con đi học trong vui vẻ, tự giác, đúng giờ.
Người Đan Mạch được dạy rằng, trở thành một người đáng tin cậy còn quan trọng hơn là trở thành một người giỏi giang.
Ban đầu, trẻ có thể đọc một cách miễn cưỡng nhưng khi đã bị cuốn vào rồi thì sách có thể… gây nghiện.
Bí mật nằm trong cách người Đan Mạch nuôi dạy con cái, giúp tạo nên những đứa trẻ hạnh phúc và cân bằng.
Trong nhiều gia đình, việc "truyền nhưng không thông" khiến những thành viên mang cảm giác “ứ” thông tin.
Không ít ông bố bà mẹ vì bảo bọc con mà luôn trong tâm thế “thanh tra giám sát”, theo dõi nhất cử nhất động của các thầy cô
Vài lần thử kể chuyện, tôi bị thằng bé nhận xét thẳng thừng: “Ba đừng kể nữa! Ba kể… chán quá hà. Truyện đó con biết rồi”.
Ở nhà, bạn thường nói với con những câu nào nhiều nhất và thường xuyên nhất?
Mãi đến những năm gần đây, tôi mới tự rút ra được vài mẹo để những chuyến đi cùng con trở nên nhẹ nhàng hơn, vui vẻ hơn.
Nhìn những nụ cười tự hào của các con khi thành phẩm hoàn thành, chị Cúc lại có thêm động lực để duy trì work shop.
Số tiền thu được không bao nhiêu, nhưng các con sẽ học được cách trân trọng công sức của bố mẹ, biết quý từng đồng tiền lẻ…
Có những đứa trẻ từ nhỏ đã bị cha mẹ "dán nhãn". Và có thể, cái nhãn xấu xí sẽ bám dính suốt cuộc đời một con người, không thể gỡ.
Hãy dạy con không phân biệt giàu nghèo, giai cấp, vùng miền... Bởi đứng trước thảm họa, tất cả chúng ta đều là những sinh linh nhỏ bé, mong manh.
Chị nhận ra rằng, không nên quá lo sợ mà cấm trẻ tiếp xúc với tiền bạc từ sớm. Trái lại, cần dạy con biết giá trị của đồng tiền.
Thường xuyên trò chuyện với con về công việc không chỉ là một cách chia sẻ kiến thức mà còn là sợi dây gắn kết giữa cha mẹ và con cái.
Nhiều gia đình quan tâm và thực hành xu hướng giáo dục không nước mắt, không đòn roi. Tuy nhiên, trên thực tế, không phải ai cũng áp dụng đúng cách.
Nhìn các con 2 bằng đại học loại giỏi, nhìn những món đồ con mua sắm khi nhận tháng lương đầu tiên, tôi nghe hạnh phúc dâng trào.
"Có nên xin cho con ngồi đối diện cô giáo không? Cô giáo có ác cảm và cho rằng con mình là gánh nặng của lớp không?"
"Hễ đứa nào xài đồ kỹ, ít phải mua sắm mới thì nội sẽ thưởng. Chờ tới tết nội dẫn đi mua đồ tết, chịu không?”.
Có gì xót xa hơn khi đứa con mình yêu quý đang giương ánh mắt lạnh lùng khi nghe dạy bảo, thậm chí còn tỏ ra khó chịu.