PNO - Lần nào đưa tiền lương cho em, chồng cũng nói: “Sướng nghe, tháng nào cũng có người đưa tiền cho xài”. Mỗi lần nghe câu đó là em nổi nóng, muốn… gây lộn.
Chia sẻ bài viết: |
Thu Huong 06-08-2020 12:21:16
Cái thứ đàn ông ăn bám vợ mà không biết nhục. Đuổi nó ra khỏi nhà đi em.
Trần thị Thùy Hương 06-08-2020 12:03:19
Đọc nội dung bài viết mà thấy hỡi ôi, thương cho cháu gái mồ côi cả cha mẹ đã khổ, chọn nhầm chồng càng bất hạnh hơn. Cái người cháu trao thân gởi phận này thật không đáng mặt đàn ông, không xứng gọi là chồng. Nhưng anh ta ngày càng quá đáng một phần cũng vì cháu nhu nhược, yếu mềm, đáng ra từ đầu cháu phải nói rõ quan điểm sống và cương quyết giữ vững chính kiến, lập trường của mình. Phải tự biết thương lấy thân mình, chồng cháu rõ ràng là kẻ khác máu tanh lòng không hề biết nghĩ, không thương yêu gì cháu, tự cháu phải cứu lấy mình thôi. Nếu anh ta không sửa đổi tính tình ( nhưng chắc chắn là sẽ không rồi) thì cắt đứt luôn, 1 lần đau còn hơn đau cả đời đến chết. Với 1 kẻ như vậy thì không có hy vọng vì " giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời " trừ phi có 1 biến cố ghê gớm xảy ra. Cháu không thể cứ muối mặt xin xỏ bà con suốt đời, cũng không thể dạy con trưởng thành , tự lập nên người trong 1 gia đình bất hòa lục đục và tấm gương xấu của cha chúng .Cứng cỏi lên , nha cháu.
Mạc thị thuý nguyệt 06-08-2020 09:57:23
Loại chồng này giống như cái thùng ko đáy .Còn ko liêm sỉ cũng chẳng có lòng tự trọng .Sống với loại này thì phải biết thủ thân .Bung ra hết với họ thì cuối cùng mình cũng tay trắng thui
Thanh 06-08-2020 08:05:30
Bạn biết nói " Người ta hay nói “đàn ông hay nhìn vào túi vợ là đàn ông hết xài”. Mỗi ngày, sống cạnh người chồng “không xài được” ấy, em dần cạn hết tình thương lẫn hy vọng" . Vậy sao bạn ko chia tay để sống một mình nuôi con cho đầu óc thanh thản. Đừng để hai chữ " hy sinh" đặt không nhằm chỗ làm khổ cả cuộc đời.
Người chồng trong clip bạo hành vợ đã lên tiếng xin lỗi. Tuy nhiên, anh ta không hề xin lỗi người mà anh đã đánh đập không thương tiếc.
Có những thứ hệt như thuốc an thần để nạn nhân tạm quên nỗi đau này và tiếp tục chịu thêm nỗi đau khác.
Chúng ta tìm kiếm ở bạn bè sự đồng cảm, sẻ chia và ủng hộ, nhưng những rạn nứt vô hình gieo vào lòng ta những hoài nghi.
Sau mỗi “giá như” là một bài học. Nhưng với tôi, bài học kiếm tiền chưa hẳn đã bằng bài học về mối quan hệ vợ chồng.
Gần cô, tôi học được nhiều bài học, nhất là chữ hiếu ở đời. Mỗi khi nhắc đến mẹ là đôi mắt cô ánh lên niềm hạnh phúc xen lẫn tự hào.
Không có ai phản bội. Chẳng có một sự kiện kinh khủng nào xảy ra. Chỉ là những bất đồng nhỏ cứ chồng chất dần lên.
Cả xóm ai cũng biết anh Tuấn ngoại tình, chị Mai đứng giữa ranh giới ly hôn hoặc tha thứ. Cho đến ngày con gái hỏi chị Mai một câu hồn nhiên.
Với thế hệ chúng tôi, niềm vui lớn nhất là được thấy ba mẹ bình an chứ không phải của cải ông bà để lại.
Nhà chồng nghĩ tôi là tội đồ, chính tôi cũng nghĩ mình là phụ nữ kém cỏi. Làm sao tôi có thể sống bình yên?
Mỗi khi đặt chân về nhà, tôi phải đối diện với hàng chục câu hỏi cùng nội dung: “Khi nào lấy chồng?’’.
Có những áp lực khiến cha mẹ đôi khi cực đoan, vô tình dồn con cái vào đường cùng.
Chồng cờ bạc, nợ nần, tôi cũng dần quen với sự dối trá vòng vo của anh. Chủ động ra tòa, tôi chấp nhận trắng tay, đổi lấy bình yên.
Tôi không hiểu sao em gái tôi luôn tỏ ra "trên cơ" và thích thể hiện với chị gái.
Tôi đâu có ngờ tới cái ngày mình phải từ bỏ cuộc sống lụa là gấm vóc để đi… rửa chén cho quán cơm.
Béo phì nhúng tay vào cả 2 thiên chức làm chồng và làm cha của các ông...
Đàn bà độc lập, mạnh mẽ đến đâu cũng khó tránh khỏi cảm giác yếu mềm khi một mình sải bước giữa những sân bay rộng lớn.
Ai đó nói rằng, chỉ khi nào trải qua nỗi đau, ta mới thấu hiểu nỗi đau của người khác.