PNO - Sự áp đặt của anh ta với em, khi không được thì quay sang nhận xét em ích kỷ, có nghĩa là anh ta cũng không tôn trọng gì em cả.
Chia sẻ bài viết: |
Trương Mỹ Hương 03-05-2024 07:31:24
Theo thiển ý của mình, bạn không nên tiếp tục với một người chỉ thích áp đặt, không tôn trọng ý kiến của bạn.
Thanh Lan 02-05-2024 17:34:24
Chờ 11 năm không yêu ai để chui vào cái ổ rắc rối như vậy à chị?
Nhị Hà 02-05-2024 17:30:42
Ủa, anh ta không chấp nhận chị, chị không chấp nhận anh ta, thế còn gì phải nói nữa đâu
Thụy Vy 02-05-2024 17:21:18
Cái kiểu gia trưởng này, mình nói thật, tránh xa luôn đi chị ơi
Khoa 02-05-2024 15:01:20
Nói thẳng mà không chịu hiểu, lại còn hiểu sai về bạn như vậy, thì đừng thèm nói nữa, mà hãy hành động bạn ơi.
Bình Minh 02-05-2024 14:56:36
Ổng không thích kệ đời ổng đi, bạn chỉ nên quan tâm việc bạn thích hay không thôi.
Mỹ An 02-05-2024 13:14:56
Bạn không thích đi thì bạn được quyền từ chối. Bạn không thích anh ta đi thì bạn cũng được quyền tỏ thái độ không thích. Còn chấp nhận hay không là chuyện của ảnh, không liên quan đến bạn, bạn nhé!
Hiền Trang 02-05-2024 13:10:02
Anh này lạ nhỉ, đi chơi với anh em bên vợ cũ mà còn dắt bồ mới theo, bạn cứ hỏi thẳng anh muốn chứng tỏ gì với họ?
Hãy nói cho cô ấy hiểu rằng cả hai đều phải thấy thoải mái trong việc thay đổi bản thân thì tình cảm mới có thể lâu dài, bền chặt.
Học để trở thành cha mẹ không bao giờ là chuyện dễ dàng nên đừng mất bình tĩnh, hoảng sợ.
Sau một cuộc hôn nhân đổ vỡ và hơn chục năm sống trong cô đơn, ba mẹ em có quyền được đi con đường họ chọn để tìm kiếm hạnh phúc.
Vấn đề quan trọng nhất cuối cùng vẫn nằm ở các chị, chứ không phải ở má các chị hay cậu Út.
Khi nói ra khó khăn của mình, có lẽ anh ấy cũng đang chờ đợi từ em những biểu hiện của tình yêu thương là sự quan tâm, hỏi han, giúp đỡ.
Cuộc sống luôn luôn có nhiều cánh cửa. Khi cánh cửa này đóng lại, cánh cửa khác sẽ mở ra.
Người mẹ nào cũng vậy - còn thấy mình có ích cho con cháu, làm gì giúp chúng bớt vất vả, mệt mỏi là thấy vui và hạnh phúc.
Nếu còn chút lương tâm, em và anh ta hãy làm những gì tốt nhất cho những con người đáng thương, đáng tội nghiệp kia chứ không phải là cho bản thân.
Nếu đã thật sự tìm thấy bình yên, hãy nắm giữ hạnh phúc, bình yên của mình và để chồng cũ tự định đoạt cuộc sống của anh ấy.
Cô ấy quyết định như thế nào thì em hãy tôn trọng điều đó, sẵn sàng giúp đỡ tinh thần và vật chất trong khả năng của em.
Hãy quan tâm xem anh bị stress vì điều gì và hỏi anh xem gia đình, nhất là chính chị, có thể giúp anh giải tỏa tâm trạng đó được không.
Khi người phụ nữ cảm nhận được tình yêu thương và sự hết lòng của chồng dành cho con, cho mình, cô ấy sẽ tự thay đổi.
Dạy con là để cho trẻ hiểu được nguyên tắc sống chứ chúng ta không thể theo dõi xuyên suốt và rào chắn hết những môi trường mà trẻ tham gia.
Hãy cùng vợ lên danh sách những gì cần mua và rủ cô ấy đi siêu thị, cửa hàng, biến những buổi đi mua sắm chung thành thời gian thư giãn.
Hãy làm quen, nói chuyện xa gần nhẹ nhàng để cô ấy hiểu rằng em nắm hết được tình hình.
Người ta không thể đến được với nhau bởi rất nhiều lý do. Một trong những lý do đó là cảm giác về trách nhiệm, nghĩa vụ quá nặng nề.
Bằng việc yêu cầu em ở nhà, nhận tiền và làm công việc chăm sóc gia đình, dường như mẹ chồng muốn hạ em xuống một nấc thang địa vị xã hội
Con cần gì phải coi đồng hồ vì chẳng phải ngày nào mẹ cũng như cái đồng hồ biết nói, biết làm luôn hiện diện bên con đó sao?