PNO - Những ngày này trong tôi là một khoảng mênh mông, tĩnh lặng. Không còn cha mẹ, tôi như không còn nơi để về và cũng không còn tết nữa.
Chia sẻ bài viết: |
Phan Thiện Chí Dũng 23-07-2022 20:59:24
Không nên đau buồn đâu bạn nhé, tuy cha mẹ không còn nữa thì trong lòng chúng ta luôn luôn có cha mẹ, vì cha mẹ đã sinh ra ta, nuôi dạy chúng ta đến lớn, đừng lo buồn và hãy xem như là động lực để cho chúng ta vượt qua khó khăn nha bạn nhé.
Chè kho của quê tôi là sự hòa quyện giữa chè con ong và chè kho truyền thống để không bị rắn trong ngày rét hay dễ hỏng khi trời nồm ẩm.
Vị dưa cải chua khiến mâm cơm ngày thường thêm ngon mà cũng khiến cho mâm cỗ ngày tết thanh đạm hẳn ra.
Lại nhớ ngày xưa, cái thời mà các bà nội trợ phải tự làm hết từ sên miếng mứt gừng, mứt bí cho đến chảo mứt dẻo.
“Nhà không giàu có nhưng gian bếp phải luôn đỏ lửa để gia đình luôn ấm áp và quây quần bên nhau, nhất là ngày tết”.
Năm nay, gia đình nhỏ của tôi chọn về quê, nơi miền nông thôn yên ả đã nuôi nấng tuổi thơ tôi qua những giấc ngủ trưa hè.
Sáng mùng Một tết, anh chị em tôi đưa các cháu về nhà ba má ăn bữa cơm đầu năm, chúc tết ba má rồi nhận lì xì.
Nấu xôi gấc trong ngày đầu năm mới dường như là truyền thống của gia đình tôi. Màu xôi đỏ rực không chỉ tượng trưng cho sự may mắn...
Chuyện trò dây dưa một hồi chị nói: Sắp tới chắc về Việt Nam thường. Ghẹo chị có bồ Việt hả, chị đùa: Đâu, chắc tại tô bún bò.
Ngay lúc này đây, mâm cơm chiều 30 chỉ còn lại hai chị em, ôn lại chuyện xưa cũ mà lòng rưng rưng.
Tết đến, quanh nhà cứ như có cái mùi của nồi thịt kho hột vịt của má ngày đó.
Nay ăn tết giữa trời Âu, tìm được đòn bánh tét, tôi mừng rưng rưng.
“Má mới sên được mấy mẻ mứt ngon lắm, vài hôm nữa sẽ gửi lên để Út biếu bạn bè ăn tết”.
Có thể nói, TPHCM là một trung tâm lớn về văn hóa ẩm thực, hội đủ văn hóa ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam.
Những lưu dân miền Trung đầu tiên đến vùng Nam Bộ mang theo cái bếp là 3 ông thổ táo (3 ông đầu rau) gắn liền với sự tích "Ông Táo".