PNO - Việc nói chuyện với chồng là đúng và cần thiết; tuy nhiên, cần chuẩn bị chu đáo để cuộc nói chuyện này đi đến những kết quả có ích cho cuộc sống của 3 mẹ con.
Chia sẻ bài viết: |
Linh Đan 14-01-2024 10:36:56
Tui đang tự hỏi nếu làm đủ mọi cách như Hạnh Dung khuyên mà anh chồng vẫn ko đưa tiền cấp dưỡng thì cô vợ biết phải làm gì tiếp theo?
Hoàn 14-01-2024 10:35:29
Con của chồng chứ có phải con của bà nội đâu mà đến gặp bà để lấy tiền cấp dưỡng.
Đồng Tâm 14-01-2024 10:34:04
Nếu cần, bạn nhờ luật sư tư vấn thêm đi bạn, đừng để chuyện không rõ ràng kéo dài, ngày càng khó xử lý.
Hiếu Nghĩa 14-01-2024 10:26:13
Nuôi con một mình thì phải tính toán thật kỹ, không là thiệt thòi cho bọn trẻ, bạn ạ.
Mỹ Tâm 14-01-2024 10:24:43
Chuyện cấp dưỡng là chuyện của chồng cũ chứ không phải của mẹ chồng, nên bạn không việc gì phải giải thích chi tiêu với bà.
Thành 13-01-2024 13:39:11
Tầm này sĩ diện gì nữa bạn ơi. Mà sĩ với ai chứ những ông chồng như này thì không đáng để sĩ nha.
Mi Ngoan 13-01-2024 13:09:37
Bạn ko cần, nhưng con bạn cần, đó là điều chắc chắn.
Bình Minh 13-01-2024 12:53:12
Phải cần tiền chứ sao không cần được, bạn ơi. Cần cho những đứa trẻ. Chúng nó cần trách nhiệm để được nuôi dưỡng cho đến khi lớn khôn mà!
Làm sao cho trẻ hiểu rằng: mẹ lấy chồng là mình có thêm người cha, chứ không phải mất đi người mẹ - là một điều hết sức khó khăn.
Sống chung hòa hợp là một nghệ thuật. Ai cũng có điểm mạnh, điểm yếu. Khi đã là người một nhà thì cần thông cảm, chia sẻ để mọi thứ tốt lên.
Có những cuộc tình kéo dài nhiều năm trời nhưng kết thúc cũng vì việc không chấp nhận được thói quen sống của nhau.
Hãy nhận thức rõ rằng thú nhận là một bước đi hết sức can đảm và mạnh mẽ, để chính mình có thể chấp nhận mình, tha thứ cho mình đầu tiên.
Tha thứ là điều không bao giờ dễ dàng, nếu như nguyên nhân của sự tha thứ đó chỉ nằm hời hợt ở bên ngoài.
Căn nhà của cha mẹ, em được hưởng theo quyền thừa kế cùng với chị gái. Nhưng lúc này tạm thời chưa cần tính chuyện chia hay bán nhà ngay.
Chỉ khi các con cùng giữ gìn và cùng phát triển, các con mới có thể song hành trong những tương lai thật xa.
Khi em không biết chắc được sự thật phụ thuộc vào độ thành thật của anh ta, thì em nên quay về giải quyết vấn đề đó trong chính bản thân mình.
Em nên nhẹ nhàng thẳng thắn nói ra chuyện của mình. Một lần dở dang đâu phải là tội lỗi mà phải giấu.
Việc em cần làm lúc này là làm sao cho chồng hiểu rằng em không ngoại tình, và anh ấy phải hoàn toàn tin tưởng vào em.
Có thể tin tưởng được người hay nói dối không, theo Hạnh Dung là một câu hỏi có thể khiến nhiều người... buồn cười.
Cha mẹ nào cũng mong con cháu hạnh phúc, kể cả khi họ không còn trên đời. Sống hòa thuận, nuôi dạy con ngoan… là cách hiếu kính ý nghĩa nhất.
Phải chăng vì mẹ con không phải đi vay nợ, không bị gánh nặng cơm áo gạo tiền thúc bách, nên coi việc kinh doanh này như một thú đam mê?
Quan trọng nhất là cả hai đều có quyết tâm ở lại bên nhau, khép lại quá khứ xấu xa đó, thật lòng cho nhau cơ hội để gầy dựng lại.
Thận trọng, cân nhắc, đảm bảo các nguyên tắc cần thiết trong việc tham gia vào các vấn đề của con, chị sẽ tự tin hơn, bớt lo lắng thái quá.
Hãy thay đổi bản thân, cứu mình thoát khỏi những ám ảnh, lo lắng, tự ti, thể hiện vai trò người đàn ông mạnh mẽ và vững vàng trong gia đình.
Sự tỉnh táo, bản lĩnh và chịu đựng của một người con trai có khi thuyết phục người con gái hơn là sự năn nỉ, níu kéo.
Sao lại nghĩ mình mất phương hướng khi đang có một tương lai mở ra trước mắt, vì mình đã dũng cảm khép lại quá khứ rất tệ sau lưng?