PNO - Vợ tôi nhiều lần gửi tiền về trang trải những khoản nợ của em trai. Vợ khóc: “Đó là ruột thịt của em, em không bỏ mặc được”.
Chia sẻ bài viết: |
Lê Chính Thắng 01-10-2023 07:40:58
vợ anh ko thể bỏ đứa em, nhưng anh có thể bỏ vợ mà?
Trang Nguyễn 30-09-2023 08:33:17
Không đưa tiền cho vợ giữ nữa, thêm 1 lần nữa thì ly hôn. Vợ bạn cũng có lỗi rất lớn vì thương bố mẹ cũng không được qua mặt chồng như vậy
Tringuyen 29-09-2023 20:50:49
Ly dị là tốt nhất, đừng dính dáng gì đến gd đó nữa, thà đau 1 lần còn hơn
Nguyễn Thanh Tùng 29-09-2023 16:28:54
Muộn còn hơn không e, phải đánh giá toàn diện mới giao toàn bộ mạn sống cho người khác
Hoàng Văn Nghĩa 29-09-2023 09:16:51
Không quản lý được thì có ngày ra đê mà ở
Dân 28-09-2023 14:57:08
Vợ và nhà vợ kiểu này thì khi bạn gặp chuyện kg may, chính vợ bạn sẽ nói bạn với cô ấy chẳng máu mủ gì. Lo mà quản lại tiền để lo cho gđ. Cứ để vợ bạn giữ tiền thì có ngày gđ bạn ra đường ở. Còn tiền nhà vợ "mượn", xác định là mất và mất thêm cả tình cảm nữa vì nhà vợ sẽ oán do từ giờ trở đi có thể bạn sẽ kg "giúp" họ nữa.
Kinhkha 28-09-2023 13:46:29
Tiền vợ đi làm, vợ để giúp nhà ngoại, chồng đưa đủ chi tiêu sinh hoạt cho vợ lo cho nhà nhỏ của mình, tiền lớn chồng cầm ko giao vợ giữ nữa.
Người qua đường 28-09-2023 11:00:28
Chuyện anh cần suy nghĩ lại ko phải là ai quản lí tiền nhà (Vì giặc trong nhà khó phòng), mà anh cần nghĩ làm sao để giải quyết tư tưởng có vấn đề của vợ anh. Việc anh "thường im lặng" khiến cô ấy hiểu là anh ủng hộ, việc cô ấy làm là ko sai và sự việc quả thực ngày càng leo thang. Nếu anh ko giải quyết được vấn đề cốt lõi này, đối với một người bạn đời ko biết nặng nhẹ như vậy, gia đình anh sẽ có ngày ra đê ở. Vì vợ anh đã đặt "ruột thịt" của cô ấy lên hàng đầu, anh ko nghĩ cho bản thân anh, thì cũng nên nghĩ cho con cái và người mẹ tai biến của mình chứ. Đến ngày ra đê ở vì trả nợ hộ ông em quý hóa, anh nghĩ nhà vợ anh sẽ giúp đỡ gì cho anh sao?
Trương Mỹ Hương 28-09-2023 07:42:16
Dĩ nhiên, vợ bạn gởi tiền giúp gia đình là điều nên làm nhưng cô ấy đã đi quá giới hạn, đem tất cả sổ tiết kiệm của vợ chồng để cho bố mẹ khi biết chắc sẽ không lấy lại được thì bạn nên suy nghĩ, không thể giao cho vợ giữ nguồn thu của gia đình nữa. Đừng để khi cô ấy đi quá đà, tương lai vợ chồng con cái bạn sẽ có nguy cơ đổ vỡ không tránh khỏi.
Vợ không muốn tôi liên quan đến tài sản trước hôn nhân là miếng đất 3 tỉ đồng, sổ tiết kiệm 1 tỉ đồng của cô ấy.
Chỉ cần con cái chịu khó lắng nghe, quan sát, đặt mình vào vị trí của ba mẹ, sẽ biết ba mẹ nghĩ gì, cần gì.
Có thể thấy, mất bình tĩnh chỉ là một trạng thái tâm lý bình thường của con người khi gặp tình huống căng thẳng.
Vì sao các cô các bà lại ưng thuận việc thú cưng có mặt trong phòng ngủ? Không lẽ cô ấy không thấy nhột?
Từ một người sôi nổi, hoạt bát, cuộc vui nào cũng tham gia, mấy nay chị Hà chỉ thích ở nhà, bạn rủ cỡ nào cũng chẳng đi.
Bạn tôi bị tai nạn lao động. Thế rồi, chồng cũ của cô ấy quyết định nuôi 3 mẹ con để cô yên tâm nghỉ hưu sớm.
Có một sự thật, trong cuộc sống vợ chồng, rất ít người này nói được ra câu cảm ơn người kia.
Chị sẽ phải sống khác đi thôi. Phải hướng về ngày mai của chính mình.
Anh xin sếp nghỉ phép, nói dối vợ đi công tác vùng xa, “đăng xuất” hoàn toàn với cuộc sống tất bật thường ngày để “xin một vé về miền thanh xuân”.
Từ bỏ công việc vì quá bận rộn, tôi lao vào những tất bật khác vì phải nuôi con mọn và chăm sóc gia đình.
Tình cờ biết về chứng “ngạt tình dục”, tôi tin nó là thủ phạm làm hỏng chuyện phòng the.
Đôi lúc, cách cư xử của anh khiến chị mơ màng nghĩ rằng mình cũng là “cơm nóng”, cũng mới lạ hấp dẫn với anh.
Sau vài phút nhẹ dạ, toàn bộ vốn liếng, của nả một đời gom góp đã đột ngột “bốc hơi”. Cái bẫy mọi người mắc phải chẳng lạ lùng.
Khác biệt cỡ nào cũng luôn cần sự lắng nghe và thấu hiểu, để nếu không đạt sự hòa hợp thì cũng vui vẻ chấp nhận sự khác biệt ấy.
Chị rơi vào tình trạng về nhà rồi nhưng trong đầu óc chỉ nghĩ đến việc công ty. Một lời nói của đồng nghiệp cũng khiến chị mất ngủ.
Trên mạng xã hội, những người càng không quen biết nhau càng dễ ca tụng nhau bằng những lời có cánh.
Tôi thực sự bị tổn thương khi anh không ngừng lo lắng, chăm sóc, chu cấp cho gia đình cô ấy.
Sau ly hôn, cô bạn thân đưa chị đi gặp bác sĩ tâm lý để trị liệu. Từ đây chị mới nhận ra, lâu nay mình bị chồng thao túng tâm lý.