Những ngày đầu xuân, nhiều người dân đổ về chùa Đại Tuệ (xã Nam Anh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) để vãn cảnh, xin chữ cầu may.
Tôi yêu làm sao cái làn gió nhẹ thổi qua, cái cách mà mùa xuân đi qua khung cửa nhà...
Với những người con xa xứ, tết có thể không đủ đầy như ở quê nhà, nhưng họ vẫn giữ lửa đoàn viên theo cách riêng của mỗi gia đình.
Quê xưa nghèo khó, nay lột xác ngỡ ngàng. Lác đác mấy căn nhà ngói khiêm tốn giữa vô vàn nhà lai, như biệt thự.
Ghi nhận của phóng viên báo Phụ nữ TPHCM các điểm tham quan, khu du lịch đón đông đảo lượng khách du xuân.
Ngoài trời, những bông hoa tuyết trắng cũng mang vẻ lung linh, trong trẻo, như lời báo hiệu một năm mới an lành.
Tôi thích chạy xe dưới những con đường thênh thang rợp bóng cây ở trung tâm Buôn Ma Thuột. Những lúc này, tôi thấy bình yên và ngập tràn tình yêu.
Ở Diên Khánh, đa phần tên chợ được gọi theo tên xã. Riêng chợ lớn nhất là chợ Thành được gọi theo tên di tích thành cổ.
Tết năm thứ sáu không còn ba, trong sân có mai, trong nhà có lay ơn, tủ lạnh có món ăn các con thích... Mọi thứ, đã trở về như ban đầu.
Những ngày tết, du khách khắp nơi đổ về chiêm ngưỡng ngôi chùa đẹp như tranh ở xã Thiện Nghiệp, TP Phan Thiết
Rất đông người tập trung ở khu đền Hùng bên trong công viên văn hóa Tao Đàn - nơi tổ chức hội hoa xuân TPHCM - xem trình diễn múa rối nước.
Năm nay là 1 cái tết rất khác và đặc biệt với tôi, khi không có gia đình bên cạnh, không có không khí hối hả dọn dẹp nhà cửa.
Những ngày cuối năm, cái lạnh mùa đông se sắt trên từng con phố, ký ức về những phiên chợ tết xưa lại ùa về trong tôi, sống động và rực rỡ.
Đường sách đã nổi tiếng như 1 trong “100 điều thú vị “ của thành phố với thiên đường sách và những góc check-in đẹp lạ.
“Về quê chưa? Hoa bán đầy đường rồi, về nhà thôi bạn ơi…”. Đó là nội dung chat của nhóm bạn thân hơn 3 thập niên ở tỉnh Đắk Nông.
Bằng cái nhìn lạc quan, những gương mặt sáng bừng cùng nụ cười rạng rỡ dần hiện lên trên gộc tre như góp thêm niềm hân hoan vào sự khởi đầu mới.
Sáng 15/2 (mùng Sáu tháng Giêng), làng Thủ Lễ ở thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền (Thừa Thiên Huế) tưng bừng khai hội vật đầu Xuân Giáp Thìn 2024.
Với vẻ đẹp kỳ bí, thơ mộng, hồ đá xanh không chỉ là nơi dừng chân lý tưởng của nhiều du khách mà còn được ví như một “tuyệt tình cốc”.
Nhiều người nói với tôi rằng, thời điểm đẹp và vui nhất để chinh phục núi Cô Tô là vào tháng Giêng.
Tết năm đó, tôi phải ở trong nhà thương với một bên bắp vế phải bị may mấy mũi chỉ do 1 viên pháo lép phát nổ.
Trong ký ức, tết đến nhà tôi vào ngày cúng ông Táo. Bởi thời điểm đó nhà tôi có 2 “sự kiện” quan trọng, là cúng ông Táo và đổ bánh thuẫn.
Mỗi cây bông như một phận người, mỗi bông hoa là một mùa vụ. Lễ hội thưởng hoa (Pôồn Pôông) bắt đầu từ mùng Bốn đến rằm tháng Giêng.
Ba mẹ tôi chắc không thể ngờ đứa con gái vụng về ngày nào nay đã tự tay chuẩn bị mâm cúng tất niên tạm gọi là tươm tất ở xứ người.
Thời tiết đầu năm tại vùng đất "hoa vàng, cỏ xanh" thuận lợi để du khách thăm thú nhiều địa danh.
Tết đến, ai cũng mong đoàn tụ gia đình, kể cho nhau chuyện vui buồn của một năm qua. Dẫu vậy, nhiều người Việt xa quê không thể về quê đón tết.