PNO - “Phượng khấu” quy tụ dàn diễn viên gạo cội nhưng thay vì nâng chất lượng phim, chính sự góp mặt của những nghệ sĩ này càng khiến khán giả thất vọng.
Chia sẻ bài viết: |
Nguyen Trong Loc 19-05-2020 12:05:34
Mấy bạn làm được thì đi làm bộ phim đi
Phim đầu của Việt Nam mà cứ đòi chỉnh chu hoàn hảo, ngay cả việc viết được chữ các vị cũng đã mất hơn 1 năm để học, còn về phim tôi thấy vậy là hay rồi, soi quá chẳng ai dám làm phim nữa đâu. Kinh tế có hạn, muốn hoàn hảo kinh phí không cho phép
Hiệp Lê 18-05-2020 23:49:13
Làm phim lịch sử cổ trang mà xét nét kinh thế ai mà dám làm, người biên kịch nhác tay luôn sao còn ý tưởng mà viết kịch bản hay, phim lịch sử cổ trang các nước vẫn có sai sót (thậm chí là phóng tác, như Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung phóng tác) nhưng người ta dám làm từ đó hoàn thiện dần, miễn sao người xem biết được thời đó có ông vua này, bà hoàng hậu nọ, sự kiện lịch sử như nào, chứ đi soi cả tờ giấy A4, cái lược thì thua luôn, đảm bảo không ai dám làm phim cổ trang nữa rồi bảo sao "dân ta không biết sử ta".
Ku Nung 18-05-2020 18:42:21
Đọc còm men thấy toàn là “ THÁNH Cào Phím “
Anh Kiệt 17-05-2020 23:21:26
Phim này khá tệ. Nếu là phim về sử, tài liệu thì chưa đủ trình, sai sót nhiều. Còn nếu thiên về giải trí thì còn tệ hơn. Lỗi kỹ thuật hầu như tất cả các tập, diễn viên diễn như kịch, các vai phụ còn tệ hơn cả học sinh đóng. Sạn từ nhỏ đến lớn trải đầy mà ekip thì mạnh miệng la lối. Khá nhiều vai có vẻ như được "mua", xuất hiện thừa mứa mà chả có ý nghĩa gì
Quang Khánh 17-05-2020 23:20:42
Thời đó chỉ có gương đồng, chứ làm gì có gương tráng bạc...Xem qua trailer mà thấy đã nhiều lỗi "thô" quá rồi...
Thanh Duy 17-05-2020 22:14:43
Thiết nghĩ nếu muốn làm phần 2 thì ekip không nên bắt đầu từ con số 0 mà là -1, thuở đầu đã rất tâm đắt phim sau khi được nghe ekip giới thiệu và quảng bá, thế nhưng sau cùng thì chất lượng, kịch bản, nhân vật, nội dung, lễ nghi không những không đạt mà còn quá sơ sài và coi thường văn hóa lịch sử nhưng trên fanpage vẫn khen lấy khen để mà tự hô hào hay và hấp dẫn, hãy bắt đầu từ -1 và làm lại 1 cái chỉnh chu, tìm hiểu lịch sử và nhân vật cũng như quy chế kỹ vào, khán giả hiện nay nếu là người quan tâm đến lịch sử sẽ không chấp nhận 1 tác phẩm nửa vời và sai sót như thế này
Hong Diep 17-05-2020 21:10:57
đúng là làm phim quá coi thường khán giả, lúc mới thấy dự án này tôi háo hức bao nhiêu thì khi xem phim tôi thất vọng bấy nhiêu, cố gắng rất nhiều thì cũng chỉ coi tới tập 7 là ko thể nuốt nổi phim nữa. hic. dù sao tôi vẫn còn rất trân quý các cô chú diễn viên gạo cội, hy vọng họ sẽ rút kinh nghiệm sau phim này
Hoàng Hữu Phước 17-05-2020 19:19:59
Quá tệ. Hi vọng nhiều! Thất vọng nhiều! Đặc biệt lên án thái độ cẩu thả của Đạo diễn, hạt sạn thì vô cùng, các diễn biến tâm lí hết sức vô lí, cảnh 3D thì thô vụng, lộ liễu đến con cũng thấy được.
Đương nhiên, thương cho roi cho vọt, trông chờ một Phượng Khấu mùa 2 hoàn chỉnh hơn, công phu hơn.
trần tuấn anh 17-05-2020 19:16:18
Tôi không nghĩ mình sẽ bỏ thời gian ra xem phim này dù cho là...miễn phí!
ngọc linh 17-05-2020 17:39:35
vừa mới buốc chân vào thể loại phim này cũng không thể mong đợi quá nhiều được
Ngọc Minh 17-05-2020 13:43:58
Quá coi thường khán giả. Làm phim cẩu thả từ khâu kịch bản đến khâu hình ảnh, tự nổ về chất lượng chi phí đầu tư khủng rồi ra kết quả không thể thất vọng hơn, góp ý thì tỏ thái độ thượng đẳng. Nhất là thái độ huênh hoang phách lối của một số thành phần chủ chốt trong ê kíp. Mong sau dự án này các nhà làm phim có thể thấy được khán giả Việt không phải trẻ nít cho gì ăn nấy :)
Vân Lâm 17-05-2020 08:59:50
Hy vọng gì về lịch sử, văn hoá khi ekip chuyên NHÉT CHỮ VÔ MỒM TIỀN NHÂN, ngay cả sách sử ghi chép rành rành mà còn tuỳ ý thêm thắt, bịa đặt (nói là sách sử có chép cái này, cái kia nhưng thực ra không hề có, chỉ là ekip bịa ra để loè thiên hạ), người khác góp ý thì thái độ vô học, chặn, xoá cmt. Các nghệ sĩ cũng đâu phải là không theo dõi, không biết những thái độ dơ bẩn của ekip, nhất là đạo diễn, vậy mà vẫn nhắm mắt làm ngơ hay sao?
Trong khuôn khổ Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X, thành phố tổ chức lễ hội áo dài với chủ đề “Đà Lạt hoa và em”.
Cuối giờ chiều ngày 23/11,Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế tổ chức công bố hoàn thành Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa.
Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM tổ chức tọa đàm nhìn lại công tác lý luận, phê bình văn học nghệ thuật TPHCM sau 50 năm đất nước thống nhất.
Chúng tôi thường tranh thủ đầu ngày, có khi chẳng cần nói gì với nhau điều gì. Ngồi cạnh nhau, mỗi đứa gọi một ly cà phê sữa và ngắm đường phố.
Họ không ngại đường xa đến TPHCM để giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau, cho chữ nhân dịp kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.
Theo đánh giá của Cục Điện ảnh, TPHCM có đầy đủ các yếu tố để trở thành trung tâm điện ảnh, thành phố điện ảnh.
Hội đồng đánh giá bộ sách “Gia Định - Sài Gòn - TPHCM dặm dài lịch sử” của tác giả Nguyễn Đình Tư là công trình đồ sộ.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế và Trung tâm Gugak Quốc gia Hàn Quốc tổ chức giao lưu biểu diễn âm nhạc cung đình Việt Nam, Hàn Quốc.
Tập thơ “Ru những muộn phiền” được nhà báo Cao Thanh Hương viết trong khoảng 2 năm trở lại. Trong tác phẩm, cô phơi bày và giải toả nhiều tâm tư.
Trong sách “Đời sống thường nhật ở Nam kỳ”, xuất hiện nhiều bức vẽ về chợ Bà Chiểu, chợ Bình Tây, khu cầu Ông Lãnh...
Các cơ sở kinh doanh thường đối phó bằng cách cho người theo dõi lịch trình và gắn các thiết bị để tắt hoạt động karaoke trái phép khi bị kiểm tra.
Sau 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa chuẩn bị mở cửa đón du khách tham quan trở lại. Đây là công trình kiến trúc quan trọng của nhà Nguyễn.
Sân khấu Trịnh Kim Chi mang đến Liên hoan Sân khấu TPHCM lần I vở "Ngày ấy Cổng Trời" về những nữ thanh niên xung phong ở Trường Sơn.
Vài ngày qua, thông tin chỉ có 2/12 rạp hát tại TPHCM được sử dụng gây chú ý trong dư luận.
TP Hội An sẽ tổ chức nhiều sự kiện nhằm kỷ niệm 25 năm Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận Di sản văn hóa thế giới.
Trên màn ảnh Việt, người khuyết tật có cơ hội đóng phim chỉ ở những vai nhân vật khuyết tật.
Không để thiếu em nào có lẽ là một trong những bộ phim “khiêm tốn” nhất của Trương Nghệ Mưu, với kinh phí cực kỳ ít ỏi.
Gần đây, nhiều hoạt động giao lưu văn hóa trong ngành xuất bản giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra.